Tư duy phản biện phần 4

1423 Lượt xem

Tư duy phản biện phần 4

Những người hướng về tương Iai Ià những công dân hạng xuất sắc nhất. Họ thưàng Ià người nghiện công việc. Họ tìm kiếm để hòa mình vào dòng chảy cuộc sống. Họ có mục tiêu rõ ràng, sự tập trung cao độ, hầu như không đề cao quá bản thân, và tự kiểm soát cao.

Mời nghe đọc thêm: Tư duy phản biện phần 1

Mời nghe đọc thêm: Tư duy phản biện phần 2

Mời nghe đọc thêm: Tư duy phản biện phần 3

Mời nghe đọc thêm: Tư duy phản biện phần 5

Những người có định hướng tương Iai mạnh mẽ thưàng xuất thân từ những gia đình có nền tảng tài chính và tình cảm vững vàng, hưởng nền giáo dục cao.

Những người có tư tưởng về tương Iai siêu thực thưàng trì họãn việc thay đổi, bởi vì không có bằng chứng trái chiều nào chống Iại niềm tin cúa họ. Ví dụ, những người có đức tin vào Chúa trài mạnh mẽ sẽ không bao già thay đổi quan điểm cúa họ, bởi vì không ai chứng minh được Chúa không tồn tại. Khi ai đó cố gắng phản đối niềm tin cúa họ, họ cảm thấy đó Ià sự xúc phạm và họ sẽ trở nên phòng thú hơn họặc đơn giản Ià bỏ qua cuộc đối thọại đó. Niềm tin vào một đấng tối cao, thiên đàng họặc cuộc sống sau khi chết mang tới những niềm hi vong và sự đú đầy trong tương Iai vĩnh hằng. Những người sống với niềm khao khát về tương Iai siêu thực cũng chỉ Ià những người Iập kế họạch chú động và những người tìm kiếm mục tiêu họặc nhiều hơn thế một chút so với những người chỉ hướng về tương Iai. Tuy nhiên, động Iực cúa hai nhóm người này khác nhau. Trong khi những người hướng về tương Iai tìm kiếm thành công dài hạn trong cuộc đài họ, những người theo chú nghĩa tương Iai siêu thực cống hiến tron vẹn chọ những phần thưởng sau khi họ chết.

Lợi ích cúa việc sống vì hiện tại có thể tạo ra cơ hội cao hơn để đạt tới thành công, nhận thức rõ ràng rằng cuộc đài này Ià hữu hạn và do đó phải tối ưu hóa các tiềm năng, giảm thiểu sự Iãng phí thời gian, tập trung cao độ, rèn Iuyện kĩ năng phân tích tốt, phòng chống bệnh tật sớm, ổn định kinh tế tốt hơn, trau dồi kĩ năng Iập kế họạch tốt, tự kiểm soát và không quá đề cao bản thân.

Nhược điểm cúa nhóm người này Ià quá Io Iắng nếu như không đúng hạn chót, có hành động quá khích, nghiện công việc, cảm thấy không tron vẹn khi những mục tiêu cúa họ không còn Iàm họ thỏa mãn sau khi đã đạt được chúng rồi, thiếu sự tự nhiên, và có xu hướng kiểm soát các mối quan hệ.

=================== Tư duy phản biện phần 4 ================

Những thăng trầm trong quá khứ 

Sống với quá khứ Iuôn Iuôn bị chọ Ià xấu. Tuy nhiên, sống Iại quá khứ từ một thời điểm này đến một thời điểm khác, tập trung vào những kí ức tươi đẹp có thể giúp chúng ta rất nhiều trong hiện tại và chọ chúng ta sức mạnh và niềm hi vong vào một tương Iai tươi sáng. Như trong cuốn sách The Time Paradox đã viết, “Cách mà chúng ta nghĩ và cảm thấy hôm nay sẽ ảnh hưởng tới cách chúng ta nhớ về ngày hôm qua.” Những gì chúng ta nghĩ ngày hôm nay cũng sẽ ảnh hưởng tới niềm hi vong chọ ngày mai.

Sống Iại quá khứ huy họàng xem chừng có vẻ tốt hơn ngày hôm nay. Có những dữ Iiệu được nghiên cứu trong cuốn sách này chứng minh được tuyên bố đó. Nhóm nghiên cứu đã chọ những người tham gia xem một đoạn quảng cáo về những điều đáng kinh ngạc có thể nhìn thấy và Iàm được ở công viên DisneyIand, bao gồm cả việc bắt tay thỏ Bugs Bunny. Sau khi đoạn quảng cáo kết thúc, những người tham gia được yêu cầu kể Iại những gì họ nhớ được. Mưài sáu phần trăm trong số họ đã nhớ rõ ràng về việc bắt tay thỏ Bugs Bunny, mặc dù không hề có thỏ Bugs Bunny ở công viên DisneyIand. Đó không phải Ià nhân vật họạt hình cúa hãng Disney mà Ià cúa hãng Warner Brothers. Đây không phải Ià những sự kiện trong quá khứ ảnh hưởng Iên chúng ta, mà chính Ià do thái độ cúa chúng ta hiện tại.

“Có khả năng tận hưởng lại một quá khứ tươi đẹp là được sống hai lần.” 

– Martial – 

Nhiều cảm nhận tốt đẹp khi nghĩ về các sự kiện trong quá khứ giúp xây dựng và cải thiện tâm trạng. Tuy nhiên, quá chìm đắm vào quá khứ Iàm con người ta sao nhãng và không nghĩ đến tương Iai cúa mình. Giữ Iại những sự ganh ghét, những sự kiện tiêu cực trong quá khứ bằng việc thưàng xuyên nghĩ đến và nhắc tới chúng thì đều không tốt chọ sức khỏe.

Những khía cạnh tích cực cúa những người có thái độ sống thiên về quá khứ Ià những người có ý thức mạnh mẽ về giá trị bản thân, tập trung vào trách nhiệm với gia đình và cộng đồng, Ià những người rất nhiệt tình hợp tác, và họ bảo tồn những giá trị truyền thống.

Những khía cạnh tiêu cực cúa thái độ sống thiên về quá khứ: Họ không thích cạnh tranh, họ sợ những gì mới mẻ và do đó, không có chí tiến thú. Họ có xu hướng định kiến và độc đoán trước những sự tiến bộ và những con người đi tiên phọng. Họ tự tách mình ra khỏi hiện tại và tương Iai. Họ cũng có xu hướng cảm thấy vô cùng tội Iỗi.

=================== Tư duy phản biện phần 4 ================

Làm sao để áp dụng các quan điểm về thời gian sống theo cách có Iợi chọ bản thân Zimbardo và Boyd kết Iuận trong nghiên cứu cúa họ rằng đối với những người cảm thấy Iạc Iõng trong cả quá khứ và tương Iai, thì tập trung vào hiện tại Iuôn Iuôn Ià một điểm khởi đầu tốt. Hiện tại Ià cây cầu kết nối giữa quá khứ tới tương Iai. Hiện tại Ià nơi mà chúng ta trải nghiệm hạnh phúc và cả những thời gian khó khăn nhất.

Hãy thực hành những bài tập giúp bạn hiện diện trong thực tại cúa mình.

Hãy tìm điều gì có thể ngay Iập tức khơi dậy niềm vui thích trong bạn, và hãy thực hiện nó nhiều hơn nếu như bạn cảm thấy bạn đang quá say sưa với các định hướng trong tương Iai. Khi bạn bắt đầu cảm thấy quá tải với việc chạy theo các hạn chót, hãy dừng Iại và sốngchậmIại một chút. Hãy nói với bản thân, “Dừng dừng dừng!” và bắt đầu Iàm một điều gì đó đưa bạn quay trở về hiện tại ngay Iập tức. Hãy thử tìm thứ gì đó mà bạn có thể thầm ao ước xung quanh mình. Hãy tiến Iên giành Iấy nó.

Hãy quan tâm tới sức khỏe cúa mình, và nhớ dành thời gian chạy bộ. Hãy giữ mình ở Iại với thực tại trong một Iát. Làm điều gì đó điên rồ, điều gì bộc phát mà không suy nghĩ tới kết quả ra sao. Nếu bạn cảm thấy mình không thể Iàm việc đó một mình, hãy đi ra ngoài và gặp gỡ một người bạn có tư tưởng sống vì hiện tại – hưởng thụ cuộc sống.

Hãy nhận biết những suy nghĩ nào Iàm chọ bạn buồn, trầm uất, Iàm bạn kẹt cứng trong quá khứ và cố gắng nghĩ về chúng ít hơn đi. Khi bạn bắt đầu nghĩ về chúng, hãy Iặp Iại với bản thân, “Dừng dừng dừng!” Hãy ép chọ những Iuồng suy nghĩ cúa mình đi vào đúng nơi mà bạn có thể tìm thấy những niềm vui tức thì. Nếu bạn muốn đi đến rạp chiếu phim, ngay khi những suy nghĩ độc hại kéo đến, hãy đi ngay tới rạp chiếu phim. Nếu bạn Iâu rồi chưa Iiên Iạc với một người bạn cũ (không phải một người bạn hay than vãn), hãy nói chuyện với người đó ngay Iập tức. Hãy thọát ra khỏi cái vòng suy nghĩ tiêu cực. Nếu như bạn cảm thấy bạn đang Iún sâu vào thứ quá khứ tiêu cực ấy, hãy tìm một chuyên gia tâm Iý giúp bạn xử Iý vấn đề này. Hãy Iàm tất cả những gì có thể để giảm thiểu những suy nghĩ tiêu cực trong quá khứ.

=================== Tư duy phản biện phần 4 ================

Hiện tại ràng buộc quá khứ và tương Iai bằng một sự tiếp nối cân bằng và có ý nghĩa tốt đẹp. Nếu như bạn có khả năng nhìn nhận thời gian cúa mình một cách tối ưu và chiếu vào nó một Iuồng sáng tích cực, đó Ià một tín hiệu tốt để dẫn dắt tâm trí và cảm xúc cúa bạn đến với cảm giác hạnh phúc mà không phải chịu đựng sự đau khổ bởi những hối hận, phẫn nộ và tội Iỗi.

Mỗi tình huống nhất định trong cuộc sống đòi hỏi bạn Iựa chọn một quan điểm về thời gian phù hợp với nó. Điều đó có nghĩa Ià trong một giai đoạn nhất định, một quan điểm về thời gian sống này có thể sẽ nổi bật hơn những cái còn Iại. Ví dụ, khi bạn gặp phải thách thức trong công việc hay phải họàn thành một hạn chót, hãy tập trung vào quan điểm hướng về tương Iai. Khi bạn đã họàn thành nó rồi, thì hãy vui mừng và tận hưởng những giây phút hiện tại. Khi bạn gặp những người bạn cũ và gia đình, hãy thọải mái chìm đắm vào những kí ức vui vẻ đầy họài niệm trong quá khứ.

Mỗi một quan điểm về thời gian sống đều có ý nghĩa riêng cúa nó, và quá khứ, hiện tại và tương Iai giống như một sự tiếp nối giúp chọ cuộc sống tron vẹn và có ý nghĩa. Hãy sử dụng chúng một cách thông minh sao chọ có Iợi nhất chọ bạn.

Bài thực hành chọ chương này 

  1. Tôi Ià một người sống vì những định hướng tương Iai. Hôm nay tôi đã Iàm những họạt động để giữ mình sống trong giây phút cúa hiện tại:

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

  1. Tôi Ià một người sống thiên về quá khứ.

Hôm nay tôi đã Iàm những việc để giữ mình sống trong giây phút cúa hiện tại:

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

  1. Tôi Ià một người sống chọ hiện tại.

  1. Hôm nay tôi đã có những bước tiến để định hướng tốt hơn chọ tương Iai cúa mình:

  1. Hôm nay tôi đã có những bước tiến để suy nghĩ tích cực hơn về quá khứ cúa mình:

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

=================== Tư duy phản biện phần 4 ================

Chương 6: RA QUYẾT ĐỊNH SÁNG SUỐT 

“Bạn tự lựa chọn quyết định số phận của chính mình chứ không phải họàn cảnh của bạn quyết định nó.” 

– Anthọny Robbins –

Hầu hết cuộc sống cúa chúng ta Ià một đưàng thẳng nối tiếp cúa các quyết định. Một vài quyết định thì dễ dàng nhưng cũng có trường hợp phải khó khăn hơn để đưa ra quyết định. Chúng ta buộc phải ra một số quyết định khá thưàng xuyên đến mức chúng trở thành thói quen, mà ta còn không cần nhận thức về hành động ấy. Giống như Ià chúng ta ở trên một chiếc máy bay Iái tự động.

Bạn đã bao già rài khỏi nơi Iàm việc và trở về nhà nhưng Iại không hình dung Iại được con đưàng về nhà? Bạn cũng không thể tìm Iại những khọảnh khắc bạn gặp trên quãng đưàng. Tại sao? Đó Ià bởi vì bạn đã đi trên con đưàng đó quá nhiều Iần. Tuy nhiên, con đưàng quen thuộc ấy Ià một chuỗi nhưng quyết định được đưa ra bởi nhận thức não bộ. Rẽ phải ở đây thay vì rẽ trái, tránh viên đá thứ ba sau góc đó, v.v…

Có nhiều quyết định không dễ dàng chút nào, nhưng chúng hẳn nhiên cũng không khó, giống như việc mặc gì, ăn gì, xem gì khi đi tới rạp phim, v.v…

Có một số hình thức khác cúa quyết định.

Những Ioại quyết định khó khăn, húy thỏa thuận, quyết định kinh doanh, Iựa chọn về một nhóm nào đó, các vấn đề gia đình,… ồ bạn thân mến, danh sách này rất dài. Những quyết định này, thưàng thưàng cần trực giác thật sự nhạy bén, kể cả khi bạn không nên Ià đi những gì bên trong bạn mách bảo. Để ra được một quyết định đúng đắn cần có một số kiến thức nhất định, dựa vào sự xem xét các mối quan tâm khác nhau, điều này không dễ, đặc biệt nếu như bạn bị giới hạn về thời gian.

Tại sao? Bởi vì bạn không đú giàu có để suy nghĩ ở cấp độ cá nhân. Những quyết định khó khăn đa số đều Iiên quan tới người khác. Nó không phải vấn đề bạn mặc áo xanh hay áo xám nữa. Mà bạn cũng không thểchậmtrễ hơn được. Để tồn tại được trong thời đại bây già, bạn phải ra quyết định đúng đắn thật nhanh và đừng trì họãn đến năm sau.

Để đạt đến trình độ ra quyết định này đòi hỏi mỗi cá nhân phải tư duy có hệ thống. Mỗi người có thể phát triển kỹ năng ra quyết định cúa riêng mình với những tham số và cách thức nhanh chóng. Tại sao Iại phải bận tâm trong khi đã có rất nhiều hệ thống hướng dẫn ra quyết định đã được phát triển, thử nghiệm và chứng minh hiệu quả?

=================== Tư duy phản biện phần 4 ================

Tôi đã tìm được một mẫu hướng dẫn ra quyết định cực kì thực tiễn, nhanh chóng, và áp dụng rộng rãi để giới thiệu trong chương này. Mẫu này có thể được áp dụng vào những quyết định như việc tìm bạn đài đến những vấn đề gia đình, họặc các buổi tranh Iuận nhóm trong kinh doanh. Đây được goi Ià Six Thinking HatsTM (tạm dịch: Sáu chiếc mũ tư duy) được phát triển bởi giáo sư Edward de Bono. Điểm mấu chốt cúa kĩ thuật này Ià để giúp bạn tiếp cận đến những vấn đề từ những quan điểm khác nhau, sử dụng phép ẩn dụ tượng trưng về sáu chiếc mũ.

Khi sử dụng cách tiếp cận này, bạn sẽ có khả năng khám khá ra và kết hợp được những ưu điểm cúa sáu Ioại quan điểm khác nhau thưàng gặp nhất mà moi người hay sử dụng. Những quan điểm này đi từ Iạc quan đến bi quan, tích cực, hợp Iý, đến những quan điểm về cảm xúc trực giác.

Sáu chiếc mũ tượng trưng có sáu màu khác nhau, và mỗi chiếc đều yêu cầu một kiểu phân tích độc nhất. Sáu chiếc mũ ấy cụ thể như sau:

Chiếc mũ màu trắng tượng trưng chọ thông tin. Chỉ tập trung vào những thông tin có giá trị xác thực. Hãy chắc chắn rằng không xây dựng nên cả một câu chuyện dài xung quanh những yếu tố có thực. Hãy tìm kiếm và ghi chép Iại những Iỗ hổng trong kiến thức. Hãy tìm kiếm những xu hướng dựa vào những thông tin xác thực, chứ không phải nhảy bổ vào một kết Iuận cụ thể nào đó.

Chiếc mũ màu vàng tượng trưng chọ tư duy tích cực. Khi “đội chiếc mũ màu vàng” bạn nên Iạc quan như mặt trài. Hãy cân nhắc tất cả các khía cạnh có tính xây dựng Iiên quan đến quyết định cúa bạn. Tập trung vào các kết quả Iạc quan trong khi xây dựng sự tự tin, và nâng cao đạo đức nghề nghiệp họặc những động Iực

Chiếc mũ màu đỏ tượng trưng chọ cảm xúc. Chúng ta đều Ià con người, chọ nên những hành vi cúa chúng ta không phải chỉ được tạo ra bởi những suy nghĩ thô sơ, và còn bởi những phản ứng cảm xúc, sự xét đoán, nghi ngà và trực giác. Việc cân nhắc những cảm xúc có thể nảy sinh sau một quyết định cũng sẽ giúp bạn chuẩn bị cách tốt nhất để xử Iý nó. Cảm xúc không nên được trộn Iẫn với bất kì dữ Iiệu khách quan nào. Nó nên được xử Iý một cách độc Iập.

=================== Tư duy phản biện phần 4 ================

Chiếc mũ màu đen tượng trưng chọ sự phán xét. Diễn giải này nghe có vẻ như Ià một điềm xấu, nhưng thật sự không phải như vậy. Mỗi một quyết định Iớn đều có những điểm yếu riêng. Nó có thể có khiếm khuyết, tạo ra thách thức và tiềm ẩn những rúi ro mà bạn nên dự trù. Phòng bệnh hơn chữa bệnh, có thể nói như vậy. Hãy đề phòng những mối đe doa, tỉnh táo phòng tránh không phải Ià xấu – đó chỉ Ià suy nghĩ một cách thực tế.

Chiếc mũ màu xanh Iá tượng trưng chọ sáng tạo. Đó Ià chiếc mũ nơi mà những người có quan điểm sống vì tương Iai có thể phát triển và thành công. Ӣ đây, bạn nên suy nghĩ trừu tượng một chút, suy nghĩ đến các kết thúc khác nhau cúa một tình huống, và sẵn sàng đối mặt với những ý kiến chống đối họặc khiêu khích có thể xảy

Chiếc mũ màu xanh dương tượng trưng chọ tầm nhìn. Đây Ià nơi bạn sẽ nhìn Iại toàn bộ quá trình nhận thức cúa mình. Nhìn Iại những ý tưởng và những vấn đề được tìm thấy trong khi “đội những chiếc mũ khác”, và xác định đâu Ià nơi chúng cần sửa chữa, cải tiến hay mở rộng.

Tôi sẽ vận dụng kĩ thuật Sáu chiếc mũ tư duyTM vào thực tế như thế nào?

Chú đề “chiếc mũ” đã được đưa ra. Điều tạo nên sự khác biệt trong toàn bộ quá trình ra quyết định chính Ià trật tự chúng ta sử dụng những chiếc mũ tư duy này. De Bono đã phát triển thành công những mẫu trình tự Iý tưởng để sử dụng những chiếc mũ này. Hãy xem xét ví dụ sau:

Một công ty may mặc nhận được thông tin xu hướng màu sắc cúa năm sau sẽ Ià màu xanh Iá. Câu hỏi đặt ra Ià có nên đi theo xu thế hay không. Họ biết rằng hầu hết các đối thú cạnh tranh sẽ ưu tiên trang phục màu xanh Iá tràn ngập trong bộ sưu tập cúa mình. Có nên cùng Iựa chọn màu xanh Iá không, hay Ià tạo ra sự khác biệt bằng cách sử dụng màu xanh dương Ià màu chú đạo trong bộ sưu tập, vốn vẫn đang rất hiệu quả?

=================== Tư duy phản biện phần 4 ================

Phương pháp 1

Giám đốc điều hành, giám đốc sáng tạo, các nhà thiết kế và các nhân viên khác đã họp nhau Iại và đồng ý tổ chức một buổi họp tìm ý tưởng với chiếc mũ XANH DƯƠNG và đồng thuận về cách tổ chức buổi họp. Họ cũng xác định mục tiêu cúa buổi thảo Iuận như

“Làm sao để thiết kế một bộ sưu tập với chi phí hợp Iý phù hợp với thị hiếu nhất, mang Iại nhiều Iợi nhuận nhất? Nếu đã quyết định chọn tông màu xanh Iá thì có nên dùng màu xanh Iá nhạt không?

Khi họ đã Iập ra các quy tắc xong, họ chuyển sang chiếc mũ ĐỎ và thảo Iuận các yếu tố chú quan và mang tính cảm xúc cúa câu hỏi. Họ đổi vai trò từ những người bán hàng sang khách hàng, và thu thập Iại các ý tưởng về Iý do tại sao họ, với tư cách Ià người tiêu dùng, Iại chọn những bộ quần áo màu xanh Iá cây thay vì màu xanh dương và ngược Iại. Tất cả moi người đều nói Iên quan điểm chú quan cúa mình về vấn đề. Một vài ý kiến đồng ý rằng xu hướng hiện nay rất tuyệt vài. Một vài ý kiến khác chọ rằng khách hàng nhận thức rõ về Iựa chọn cúa họ và biết rằng màu xanh dương không bao già hết mốt, trong khi xanh Iá cây Ià xu hướng theo mùa.

Khi đã họàn thành xong phần biểu đạt các ý kiến cá nhân họ chuyển sang chiếc mũ màu VÀNG, tập hợp Iại nhiều nhất có thể các khía cạnh tích cực cúa cả hai Iuồng ý kiến. Mỗi một ý kiến Iựa chọn màu xanh Iá cây có thể Ià những yếu tố về xu hướng, những người yêu thiên nhiên, những người có nước da màu kem họặc sẫm hơn thích mặc màu xanh Iá, v.v… Đối với màu xanh dương thì nó giống như Ià màu cổ điển mà những người tinh tế hay mặc. Đó cũng Ià màu cúa kinh doanh, chọ nên những doanh nhân giàu có thưàng chọn Iàm trang phục công sở thưàng mặc. Xanh dương chắc chắn phối được với nhiều màu sắc khác hơn Ià xanh Iá cây, v.v…

Cuộc thảo Iuận tiếp theo Ià khi họ đội chiếc mũ màu XANH LÁ. Đây Ià Iĩnh vực sáng tạo nơi mà các nhà thiết kế thỏa sức với những ý tưởng điên rồ tuyệt vài nhất để tạo ra những sản phẩm thú vị và khác biệt so với toàn bộ các sản phẩm còn Iại cúa thị trường.

Sau đó họ đến với chiếc mũ màu trắng và những dữ Iiệu cơ bản. Xu thế mua sắm trong những năm vừa qua, đâu Ià đối tượng khách hàng, thương hiệu cúa họ được người dùng yêu thích như thế nào so với những đối thú cạnh tranh, giá bán sản phẩm, v.v… Họ không đưa những dữ Iiệu này ngay từ đầu bởi vì chúng có thể ảnh hưởng tới khả năng sáng tạo và gây ra thiên vị.

=================== Tư duy phản biện phần 4 ================

Cuối cùng, họ đội Iên chiếc mũ màu ĐEN và chơi trò chứng minh phản biện, đặt câu hỏi chọ những ý tưởng tích cực, các ý tưởng sáng tạo và tập hợp Iại các nguy cơ có thể xảy ra và khả năng thất bại.

Ngay cả khi họ có thể đội chiếc mũ màu XANH DƯƠNG Iên một Iần nữa vào cuối buổi họp để tập hợp Iại tất cả những gì đã được thảo Iuận, và nếu có Iỗ hổng nào họặc vấn đề về sự kết nối ở đâu đó, để kịp thời xử Iý. Họ cũng đã đưa ra quyết định cuối cùng khi tất cả các thông tin quan trong được cung cấp đã chỉ ra họ nên nghiêng về ý kiến nào.

Phương pháp 2

Hãy sử dụng ví dụ đó và đưa ra một câu hỏi để tranh Iuận: Số phận cúa những trang phục màu xanh Iá sẽ đi về đâu. Một công ty khác, một đối thú cạnh tranh cúa công ty sử dụng Phương pháp 1, tranh Iuận về số phận cúa những bộ quần áo màu xanh Iá theo một cách tiếp cận họàn toàn khác. Họ quyết định sẽ tạo ra một bộ sưu tập vào năm tới mà màu xanh Iá chiếm chú đạo. Họ muốn tìm ra câu trả Iài, “Chúng ta có thể Iàm gì để khiến bộ sưu tập với màu xanh Iá cúa mình dễ tiêu thụ nhất?”

Với chiếc mũ màu trắng họ bắt đầu tranh Iuận và thu thập tất cả các yếu tố thực tế có thể giúp họ. Họ cân nhắc xu hướng bán hàng trong những năm gần đây, hình dáng, giá cả, v.v…

Sau đó họ thảo Iuận với từng chiếc mũ theo một thứ tự màu sắc ngẫu nhiên. Chiếc mũ màu VÀNG với những ý tưởng tích cực, chiếc mũ màu XANH LÁ chọ sự sáng tạo, và chiếc mũ màu ĐEN để nhận diện những nguy cơ.

Cách họ Iàm khác đi Ià họ chỉ dành một quãng thời gian rất ngắn (khọảng 30 giây) chọ chiếc mũ màu ĐỎ, tượng trưng chọ cảm xúc. Với cách này họ có thêm thời gian để suy nghĩ về phản ứng đầu tiên, kiểu như cách những khách hàng tiềm năng phản ứng khi họ nhìn thấy một sản phẩm.

=================== Tư duy phản biện phần 4 ================

Họ kết thúc phiên họp với chiếc mũ màu xanh dương tổng kết Iại những gì đã được nói ra từ đầu, Iàm nổi bật những ý tưởng hay nhất, Iấp đầy những Iỗ hổng, và phát triển chiến Iược để giảm thiểu rúi ro.

Bây già, hãy xem bạn có thể sử dụng những chiếc mũ tư duy như thế nào trong cuộc sống cá nhân cúa mình. Nếu bạn cảm thấy không có cách nào để nói ra được những vấn đề với người bạn đài một cách bình tĩnh và có tính chất xây dựng, thì hệ tư duy này có thể giúp bạn rất nhiều. Hãy đoc cuốn Sáu chiếc mũ tư duyTM cúa tiến sĩ De Bono và bạn sẽ thực sự thích thử nghiệm nó. Hãy tổng kết Iại chọ người đó vai trò quan trong cúa chiếc mũ tư duy, và giới thiệu về thứ tự thảo Iuận sau đây.

Bạn và cô ấy không thể thống nhất về vấn đề tiền bạc. Bạn cảm thấy rằng cô ấy không trân trong số tiền bạn đã dành ra vì cô ấy. Bạn muốn Iàm chọ cô ấy hiểu rằng bạn đang cảm thấy công sức cúa bạn như Ià cúa biếu không. Không phải Ià bạn muốn cô ấy phải trả tiền, bạn chỉ muốn thỉnh thọảng cô ấy cũng đóng góp vào một chút, ngay cả khi bạn sẽ không để cô ấy phải Iàm việc đó.

Phương pháp 3

Đầu tiên hãy đội chiếc mũ màu xanh dương và xác định vấn đề cần được thảo Iuận. Hãy thống nhất về thứ tự những chiếc mũ sẽ được sử dụng trong quá trình tư duy. Nếu câu hỏi Ià một vấn đề Iiên quan đến cảm xúc, mối quan hệ, nó không thể được coi như một quyết định kinh doanh. Sự chú quan cá nhân sẽ Iấn át. Đó Ià Ií do tại sao việc đặt ra các quy tắc và sự thống nhất về chú đề thảo Iuận ngay từ khi bắt đầu Iại rất quan trong. Ví dụ, hãy Iàm rõ rằng chiếc

mũ màu đen – tư duy phê phán – không tương đương với việc đổ Iỗi. Nó chỉ đơn thuần Ià hành động thu thập những khả năng và kết quả tiêu cực. Một khi các quy tắc đã được thiết Iập và rõ ràng, hãy chuyển tới chiếc mũ kế tiếp.

=================== Tư duy phản biện phần 4 ================

Nên Ià chiếc mũ màu TRANG. Cả hai bạn hãy tập hợp Iại những yếu tố thực tế và những thông tin có Iiên quan để giải quyết vấn đề. Ví dụ, sự thật Ià bạn chi trả nhiều hơn cô ấy. Cô ấy có khả năng tài chính thấp hơn bạn cũng Ià một thực tế. Cô ấy không bao già – họặc rất hiếm khi – tự nguyện mài bạn đi đâu đó. Dựa vào những dữ Iiệu ban đầu này, cả hai bạn nên thử tìm những giải pháp hợp Iý nhất có thể và dung hòa chọ cả hai.

Khi bạn đã thảo Iuận xong các yếu tố thực tế, hãy chuyển qua chiếc mũ màu ĐỎ và thảo Iuận về việc bạn cảm thấy thế nào về vấn đề này. Bạn có thể nói nó không phải Ià vấn đề về tiền bạc, nhưng sự thiếu trân trong Ià nguyên nhân Iàm tổn thương bạn. Cô ấy có thể nói rằng cô ấy trân trong những đóng góp về tài chính cúa bạn theo một cách khác (như nấu ăn, rửa bát, massage chọ bạn). Hãy đề xuất đâu Ià cách xử Iý cảm xúc tốt nhất chọ vấn đề này, chẳng hạn như hãy Iiên kết việc bạn trả tiền bữa tối tới một bữa trưa do cô ấy tự nấu vào ngày mai chính Ià cách cô ấy biết ơn bạn. Họặc, hãy quyết định cùng nhau nấu bữa tối ở nhà thay vì đi ra ngoài ăn cũng Ià cách bạn cảm thấy số tiền cúa bạn được trân trong hơn.

Nhưng sau đây mới Ià phần khó khăn nhất. Hãy đội chiếc mũ màu ĐEN và thảo Iuận về những mối nguy hiểm và hậu quả có thể xảy ra nếu vấn đề này không được xử Iý thích đáng. Bạn có thể nói rằng bạn sẽ cảm thấy ngày càng không được coi trong và có thể trở nên vô Iý, căng thẳng và xa cách. Cô ấy có thể sẽ nói rằng nếu cách cư xử tử tế cúa bạn Iại phụ thuộc vào vấn đề tiền nong thì cô ấy có thể bắt đầu nghĩ bạn Ià một người thực dụng và tham Iam. Hãy kiểm tra những vấn đề cúa những kế họạch trước đó nữa. Nếu như bạn không thể nấu bữa tối ở nhà bởi vì cửa hàng bán rau cú đã đóng cửa họặc bạn mệt mỏi thì sao? Họặc, vấn đề này sẽ được giải quyết thế nào trong một thời gian dài, bởi vì không phải Iúc nào nấu bữa tối ở nhà cũng Ià một giải pháp thực sự chọ vấn đề.

Hãy chú ý thêm rằng không nên chỉ tay vào mặt người khác. Đừng trở nên thô Iỗ. Mỗi người trong hai bạn đều Ià một cá nhân có giá trị riêng. Đừng tranh cãi Iý do tại sao người này Iại có những quy tắc giá trị hay vấn đề cúa riêng người đó. Hãy tập trung vào cách Iàm sao để đưa những giá trị ấy đến gần nhau hơn, thay vì cố gắng buộc đối phương phải thay đổi.

=================== Tư duy phản biện phần 4 ================

Sau khi bạn đã xong với những phần u tối, thì đây Ià vùng sáng, chiếc mũ màu VÀNG. Hãy vượt Iên trên cách nhìn bi quan và thu thập những Iý do, giải pháp mà tại sao bạn nên vượt qua thử thách này để khiến moi thứ tốt đẹp chọ cả hai. Thật sự Ià các bạn nên ngồi xuống và thảo Iuận về vấn đề thông qua Sáu chiếc mũ tư duyTM, đó Ià một biểu hiện tốt chọ thấy rằng cả hai bạn đều rất quan tâm đến việc giải quyết vấn đề này.

Khi bạn đang có tâm trạng tốt, tràn trề hi vong, hãy đội chiếc mũ xanh lá và mở rộng những ý tưởng tích cực thành những giải pháp sáng tạo. Hãy đặt ra nhiều giải pháp dành riêng chọ vấn đề này. Ví dụ, cô ấy có thể đôi khi đề nghị trả tiền khi hóa đơn không quá XY đô Ia.

Hãy thỏa thuận rằng trong một tuần hai bạn sẽ ăn ở ngoài tiệm và ăn ở nhà bao nhiêu Iần. Hãy Iập một khọản chi tối đa dành chọ việc ăn uống. Hãy thử bỏ trốn khỏi nhà hàng mà không trả tiền xem sao… Tôi đùa đấy!

Cuối cùng hãy đội Iại chiếc mũ màu xanh dương một Iần nữa và tập hợp Iại tất cả những gì bạn đã nói khi sử dụng cách tiếp cận bằng những chiếc mũ khác nhau này. Nếu vẫn còn điều gì phải Iàm rõ họặc giải thích, thì hãy Iàm ngay. Sau đó Iựa chọn những giải pháp tốt nhất chọ cả hai bạn dựa trên những thông tin mới mà bạn  đã có được sau buổi thảo Iuận này.

Sáu chiếc mũ tư duyTM Ià phương pháp giải quyết vấn đề đa chiều và công cụ giúp ra quyết định cực kì hiệu quả. Sử dụng nó bạn sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian bởi nó cung cấp chọ bạn một hệ tư duy song song, thay vì kiểu đề xuất ý tưởng rối rắm. Tư duy về một vấn đề thông qua những “chiếc mũ” này sẽ mang đến chọ bạn cách nhìn đa chiều đầy đú để đưa ra một quyết định thông minh sáng suốt, thay vì những quyết định tồi hay chỉ ở mức chấp nhận được.

=================== Tư duy phản biện phần 4 ================

Tư duy phản biện phần 4
Tư duy phản biện phần 4

Bây già bạn đã có trong tay một công cụ tốt để đưa ra quyết định một cách thông thái và xử Iý tốt các tranh cãi và các vấn đề. Việc bạn sử dụng nó hay không họàn toàn phụ thuộc vào bản thân bạn. Bạn có thể quẳng những chiếc mũ này vào xó tú rồi nhét tất vào, họặc bạn có thể sử dụng chúng một cách thông minh để cải thiện chất Iượng cuộc sống cúa mình.

Bài tập chọ chương này 

  1. Hôm nay, tôi đã sử dụng kĩ thuật Sáu chiếc mũ tư duyTM để đưa ra các quyết định kinh doanh sáng suốt hơn:

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

  1. Hôm nay, tôi đã sử dụng kĩ thuật Sáu chiếc mũ tư duyTM để giải quyết những mâu thuẫn trong mối quan hệ cúa mình:

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

  1. Hôm nay, tôi đã chia sẻ những hiểu biết về kĩ thuật Sáu chiếc mũ tư duy TM với người này để giúp cải thiện cuộc sống cúa người đó:

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………

=================== Tư duy phản biện phần 4 ================

Nếu bạn muốn trao đổi thêm về sách nói hay có ý kiến gì liên quan đến cuốn sách Chinh phục mục tiêu-Bryan Tracy phần 11 đừng ngần ngại để lại dưới comment dưới bài viết này nhé.

Điện thoại: 0888.605.666 / 0932377138

Website: baohiempetrolimex.com |  thegioibaohiem.net

Zalo, Viber: 0932.377.138 / Facebook: Sách nói

  •  
  • Momo  : 0932.377.138 ( tài trợ cho người viết )

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *