Bồi thường bảo hiểm hàng hóa trong kho

2588 Lượt xem

Bồi thường bảo hiểm hàng hóa trong kho mọi người cần lưu ý một số điểm chính như quy trình giám định thiệt hại khi phát sinh rủi roc ho hàng hóa trong kho, những tài liệu chuẩn bị trong bộ hồ sơ bồi thường, thời gian bồi thường bảo hiểm hàng hóa trong kho và nhiều thông tin liên quan trong bài viết này

Bồi thường bảo hiểm hàng hóa trong kho

Giám định tổn thất bảo hiểm hàng hóa trong kho

Khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, bảo hiểm Petrolimex hoặc tổ chức được doanh nghiệp bảo hiểm uỷ quyền sẽ tiến hành giám định tổn thất để xác định nguyên nhân và mức độ tổn thất. Chi phí giám định tổn thất do doanh nghiệp bảo hiểm chịu.

những vụ bồi thường bảo hiểm tài sản bảo hiểm pjico
những vụ bồi thường bảo hiểm tài sản bảo hiểm pjico

Tham khảo thêm: bảo hiểm hàng hóa trong kho

Trong trường hợp bên mua bảo hiểmbảo hiểm Petrolimex  không thống nhất về nguyên nhân và mức độ tổn thất thì có thể trưng cầu giám định độc lập. Trong trường hợp các bên không thoả thuận được việc trưng cầu giám định viên độc lập thì một trong các bên được yêu cầu Toà án nơi xảy ra tổn thất hoặc nơi bên mua bảo hiểm cư trú chỉ định giám định viên độc lập. Kết luận của giám định viên độc lập có giá trị bắt buộc đối với các bên.

Bồi thường bảo hiểm hàng hóa trong kho

Hình thức bồi thường bảo hiểm hàng hóa trong kho

Bên mua bảo hiểm và bảo hiểm Petrolimex có thể thoả thuận một trong các hình thức bồi thường sau đây:

Sửa chữa tài sản bị thiệt hại;

Thay thế tài sản bị thiệt hại bằng tài sản khác;

Tham khảo thêm: Phí bảo hiểm hàng hóa trong kho

Trả tiền bồi thường.

Trong trường hợp bảo hiểm Petrolimex và bên mua bảo hiểm không thoả thuận được về hình thức bồi thường thì việc bồi thường sẽ được thực hiện bằng tiền.

Bồi thường bảo hiểm hàng hóa trong kho

Trong trường hợp bồi thường theo quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này, doanh nghiệp bảo hiểm có quyền thu hồi tài sản bị thiệt hại sau khi đã thay thế hoặc bồi thường toàn bộ theo giá thị trường của tài sản.

Hồ sơ yêu cầu bồi thường bảo hiểm hàng hóa trong kho

Yêu cầu bồi thường của bên mua bảo hiểm.

Hợp đồng bảo hiểm.

Tham khảo thêm: bảo hiểm hàng hóa trong kho 2022

Giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy và chữa cháy hoặc biên bản xác nhận đủ điều kiện về phòng cháy và chữa cháy.

Biên bản giám định của bảo hiểm Petrolimex hoặc người được doanh nghiệp bảo hiểm ủy quyền.

Biên bản giám định nguyên nhân tổn thất của Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ hoặc cơ quan có thẩm quyền khác hoặc các bằng chứng chứng minh tổn thất.

Bản kê khai thiệt hại và các giấy tờ chứng minh thiệt hại.

Bồi thường bảo hiểm hàng hóa trong kho

Thời hạn yêu cầu bồi thường và thanh toán tiền bồi thường

Thời hạn yêu cầu bồi thường của bên mua bảo hiểm là một (01) năm kể từ ngày xảy ra sự kiện bảo hiểm, trừ trường hợp chậm trễ do nguyên nhân khách quan và bất khả kháng theo quy định của pháp luật.

Thời hạn thanh toán tiền bồi thường của Bảo hiểm PJICO là mười lăm (15) ngày kể từ khi nhận được đầy đủ hồ sơ theo quy định.

Tham khảo thêm: bảo hiểm hàng hóa trong kho ở bình dương

Trường hợp từ chối bồi thường, bảo hiểm Petrolimex phải thông báo bằng văn bản cho bên mua bảo hiểm biết lý do trong thời hạn mười lăm (15) ngày kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ yêu cầu bồi thường.

Bồi thường bảo hiểm hàng hóa trong kho

Đóng góp bồi thường tổn thất bảo hiểm hàng hóa trong kho

Nếu tại thời điểm xảy ra Thiệt hại, tài sản đó đã được bảo hiểm bằng một Hợp đồng bảo hiểm khác, thì trong bất kỳ trường hợp nào trách nhiệm của bảo hiểm PJICO cũng chỉ giới hạn ở phần tổn thất phân bổ cho bảo hiểm này theo tỷ lệ.

Tham khảo thêm: bảo hiểm hàng hóa trong kho ở long an 

Nếu như có bất kỳ một hợp đồng bảo hiểm nào khác cùng bảo hiểm cho tài sản được bảo hiểm, trong đó có điều khoản quy định không chấp nhận bồi thường hoặc đóng góp bồi thường một phần hoặc toàn bộ với các hợp đồng bảo hiểm khác thì trách nhiệm của bảo hiểm PJICO theo bộ Hợp đồng này sẽ giới hạn ở phần tổn thất tương ứng với tỷ lệ của số tiền bảo hiểm chia cho giá trị thực tế của tài sản.

Thay đổi quyền sở hữu và quản lý đối với tài sản được bảo hiểm (Chuyển nhượng quyền lợi bảo hiểm).

Nếu tại thời điểm xảy ra Thiệt hại, Người mua bảo hiểm đã thực hiện việc ký hợp đồng bán phần quyền lợi của mình trong bất kỳ ngôi nhà, tài sản nào được bảo hiểm theo bộ Hợp đồng bảo hiểm này nhưng thủ tục mua bán chưa hoàn tất thì bên mua sau khi hoàn tất thủ tục mua bán sẽ được hưởng quyền lợi của bảo hiểm này nếu điều đó không phương hại đến quyền lợi và nghĩa vụ của Người được bảo hiểm hay PJICO sài gòn trước ngày hoàn tất thủ tục./.

Mất quyền lợi được bồi thường bảo hiểm hàng hóa trong kho

Người được bảo hiểm sẽ mất quyền được bồi thường theo bộ Hợp đồng bảo hiểm này nếu khiếu nại của họ là man trá về bất kỳ phương diện nào, hoặc nếu Người được bảo hiểm hay đại diện của họ sử dụng các thủ đoạn và các biện pháp man trá nhằm trục lợi qua bộ hợp đồng bảo hiểm này hoặc Thiệt hại gây ra do hành động có chủ tâm hay có sự đồng loã của Người được bảo hiểm.

Quyền lợi theo bộ Hợp đồng bảo hiểm này cũng sẽ mất hiệu lực đối với khiếu nại nào:

i) đã thực hiện và đã bị từ chối nhưng không có kiện cáo, tố tụng trong vòng 12 tháng kể từ khi bị khước từ bồi thường,

Tham khảo thêm: bảo hiểm hàng hóa trong kho ở sài gòn

hoặc

ii) đã được giải quyết qua trọng tài theo bảo hiểm này mà không có kiện cáo, tố tụng trong vòng 12 tháng kể từ khi trọng tài hoặc trọng tài chung đưa ra phán quyết.

Điều 35. Vốn điều lệ tối thiểu Nghị định 46/NĐCP

1. Vốn điều lệ tối thiểu của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ:
a) Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ (trừ bảo hiểm liên kết đơn vị, bảo hiểm hưu trí) và bảo hiểm sức khỏe: 750 tỷ đồng Việt Nam;
b) Kinh doanh bảo hiểm theo quy định tại điểm a khoản này và bảo hiểm liên kết đơn vị hoặc bảo hiểm hưu trí: 1.000 tỷ đồng Việt Nam;
c) Kinh doanh bảo hiểm theo quy định tại điểm a khoản này, bảo hiểm liên kết đơn vị và bảo hiểm hưu trí: 1.300 tỷ đồng Việt Nam.
2. Vốn điều lệ tối thiểu của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ:
a) Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ (trừ bảo hiểm hàng không, bảo hiểm vệ tinh) và bảo hiểm sức khỏe: 400 tỷ đồng Việt Nam;
b) Kinh doanh bảo hiểm theo quy định tại điểm a khoản này và bảo hiểm hàng không hoặc bảo hiểm vệ tinh: 450 tỷ đồng Việt Nam;
c) Kinh doanh bảo hiểm theo quy định tại điểm a khoản này, bảo hiểm hàng không và bảo hiểm vệ tinh: 500 tỷ đồng Việt Nam.

boi-thuong-bao-hiem-hang-hoa-trong-kho-uy-tin
boi-thuong-bao-hiem-hang-hoa-trong-kho-uy-tin


3. Vốn điều lệ tối thiểu của doanh nghiệp bảo hiểm sức khỏe: 400 tỷ đồng Việt Nam.
4. Vốn điều lệ tối thiểu của doanh nghiệp tái bảo hiểm:
a) Kinh doanh tái bảo hiểm, nhận nhượng tái bảo hiểm phi nhân thọ hoặc cả hai loại hình tái bảo hiểm phi nhân thọ và tái bảo hiểm sức khỏe: 500 tỷ đồng Việt Nam;
b) Kinh doanh tái bảo hiểm, nhận nhượng tái bảo hiểm nhân thọ hoặc cả hai loại hình tái bảo hiểm nhân thọ và tái bảo hiểm sức khỏe: 900 tỷ đồng Việt Nam;
c) Kinh doanh tái bảo hiểm, nhận nhượng tái bảo hiểm cả 03 loại hình tái bảo hiểm nhân thọ, tái bảo hiểm phi nhân thọ và tái bảo hiểm sức khỏe: 1.400 tỷ đồng Việt Nam.
5. Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm được thành lập, tổ chức và hoạt động trước ngày Nghị định này có hiệu lực có số vốn điều lệ thấp hơn mức vốn điều lệ tối thiểu quy định tại Điều này thì trước ngày 01 tháng 01 năm 2028 phải hoàn thành việc bổ sung đủ vốn điều lệ và ký quỹ theo quy định.
Điều 36. Vốn được cấp tối thiểu
1. Vốn được cấp tối thiểu của chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài:
a) Kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ (trừ các trường hợp quy định tại điểm b, điểm c khoản này) và bảo hiểm sức khỏe: 250 tỷ đồng Việt Nam;
b) Kinh doanh bảo hiểm theo quy định tại điểm a khoản này và bảo hiểm hàng không hoặc bảo hiểm vệ tinh: 300 tỷ đồng Việt Nam;
c) Kinh doanh bảo hiểm theo quy định tại điểm a khoản này, bảo hiểm hàng không và bảo hiểm vệ tinh: 400 tỷ đồng Việt Nam.
2. Vốn được cấp tối thiểu của chi nhánh doanh nghiệp tái bảo hiểm nước ngoài:
a) Kinh doanh tái bảo hiểm, nhận nhượng tái bảo hiểm phi nhân thọ hoặc cả hai loại hình tái bảo hiểm phi nhân thọ và tái bảo hiểm sức khỏe: 400 tỷ đồng Việt Nam;
b) Kinh doanh tái bảo hiểm, nhận nhượng tái bảo hiểm nhân thọ hoặc cả hai loại hình tái bảo hiểm nhân thọ và tái bảo hiểm sức khỏe: 450 tỷ đồng Việt Nam;
c) Kinh doanh tái bảo hiểm, nhận nhượng tái bảo hiểm cả 03 loại hình tái bảo hiểm nhân thọ, tái bảo hiểm phi nhân thọ và tái bảo hiểm sức khỏe: 700 tỷ đồng Việt Nam.
3. Chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài được thành lập, tổ chức và hoạt động trước ngày Nghị định này có hiệu lực có số vốn được cấp thấp hơn mức vốn được cấp tối thiểu quy định tại Điều này thì trước ngày 01 tháng 01 năm 2028 phải hoàn thành việc bổ sung đủ vốn được cấp và ký quỹ theo quy định.
Điều 37. Quản lý vốn chủ sở hữu
1. Trong suốt quá trình hoạt động, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm phải duy trì nguồn vốn chủ sở hữu bảo đảm biên khả năng thanh toán của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm cao hơn biên khả năng thanh toán tối thiểu và đáp ứng các quy định sau đây:
a) Đối với các doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm đã được cấp phép trước ngày 01 tháng 01 năm 2023: Trước ngày 01 tháng 01 năm 2028, vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu không thấp hơn vốn pháp định quy định tại Điều 10 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP; từ ngày 01 tháng 01 năm 2028, vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu không thấp hơn vốn điều lệ tối thiểu theo quy định tại Điều 35 Nghị định này;
b) Đối với các doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm đã được cấp phép kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2023, vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu không thấp hơn vốn điều lệ tối thiểu theo quy định tại Điều 35 Nghị định này.
2. Trong suốt quá trình hoạt động, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam phải duy trì nguồn vốn chủ sở hữu bảo đảm biên khả năng thanh toán của chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam cao hơn biên khả năng thanh toán tối thiểu và đáp ứng các quy định sau đây:
a) Đối với các chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam đã được cấp phép trước ngày 01 tháng 01 năm 2023: Trước ngày 01 tháng 01 năm 2028, vốn được cấp, vốn chủ sở hữu không thấp hơn vốn pháp định quy định tại Điều 10 Nghị định số 73/2016/NĐ-CP; từ ngày 01 tháng 01 năm 2028, vốn được cấp, vốn chủ sở hữu không thấp hơn vốn được cấp tối thiểu theo quy định tại Điều 36 Nghị định này;
b) Đối với các chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam đã được cấp phép kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2023, vốn được cấp, vốn chủ sở hữu không thấp hơn vốn được cấp tối thiểu theo quy định tại Điều 36 Nghị định này.
3. Hằng quý, căn cứ vào báo cáo tài chính, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam phải đánh giá lại nguồn vốn chủ sở hữu. Trường hợp nguồn vốn chủ sở hữu chưa đáp ứng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam phải thực hiện các thủ tục bổ sung vốn theo quy định tại các khoản 2, 3, 4, 5 và 6 Điều 19 Nghị định này trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày kết thúc quý.

boi-thuong-bao-hiem-hang-hoa-trong-kho-uy-tin
boi-thuong-bao-hiem-hang-hoa-trong-kho-uy-tin


Điều 38. Dự phòng nghiệp vụ đối với bảo hiểm phi nhân thọ
1. Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam phải trích lập dự phòng nghiệp vụ theo từng nghiệp vụ bảo hiểm hoặc hợp đồng bảo hiểm tương ứng với phần trách nhiệm đã cam kết theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm và phải được chuyên gia tính toán của doanh nghiệp, chi nhánh xác nhận.
2. Dự phòng nghiệp vụ bao gồm:
a) Dự phòng phí chưa được hưởng: Được sử dụng để bồi thường cho trách nhiệm sẽ phát sinh trong thời gian còn hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm trong năm tiếp theo;
b) Dự phòng bồi thường: Được sử dụng để bồi thường cho các tổn thất đã phát sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm chưa khiếu nại hoặc đã khiếu nại nhưng đến cuối năm tài chính chưa được giải quyết;
c) Dự phòng bồi thường cho các dao động lớn về tổn thất: Được sử dụng để bồi thường khi có dao động lớn về tổn thất hoặc tổn thất lớn xảy ra mà tổng phí bảo hiểm trong năm tài chính sau khi đã trích lập dự phòng phí chưa được hưởng và dự phòng bồi thường cho khiếu nại chưa giải quyết không đủ để chi trả tiền bồi thường đối với phần trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam.
3. Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam, doanh nghiệp tái bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ được phép lựa chọn các phương pháp trích lập dự phòng theo hướng dẫn tại Điều 39 Nghị định này hoặc phương pháp khác thì phải chứng minh cho kết quả dự phòng nghiệp vụ chính xác, đầy đủ hơn và đề nghị Bộ Tài chính chấp thuận theo quy định tại Điều 45 Nghị định này trước khi áp dụng.
Điều 39. Phương pháp, cơ sở trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ
1. Dự phòng phí chưa được hưởng:
a) Phương pháp trích lập theo tỷ lệ phần trăm của tổng phí bảo hiểm;
b) Phương pháp trích lập theo hệ số của thời hạn hợp đồng bảo hiểm.
2. Dự phòng bồi thường:
a) Phương pháp trích lập dự phòng bồi thường theo thống kê hồ sơ yêu cầu đòi bồi thường;
b) Phương pháp trích lập dự phòng bồi thường theo hệ số phát sinh bồi thường.
3. Dự phòng bồi thường cho các dao động lớn về tổn thất.
Điều 40. Dự phòng nghiệp vụ đối với bảo hiểm nhân thọ
1. Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, chi nhánh doanh nghiệp tái bảo hiểm nước ngoài kinh doanh bảo hiểm nhân thọ phải trích lập dự phòng nghiệp vụ cho từng hợp đồng bảo hiểm tương ứng với phần trách nhiệm đã cam kết theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm và phải được chuyên gia tính toán của doanh nghiệp, chi nhánh xác nhận.
2. Dự phòng nghiệp vụ bao gồm:
a) Dự phòng toán học: Được sử dụng để trả tiền bảo hiểm đối với những trách nhiệm đã cam kết khi xảy ra sự kiện bảo hiểm;
b) Dự phòng phí chưa được hưởng: Được sử dụng để trả tiền bảo hiểm sẽ phát sinh trong thời gian còn hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm trong năm tiếp theo;
c) Dự phòng bồi thường: Được sử dụng để trả tiền cho các sự kiện bảo hiểm đã xảy ra chưa khiếu nại hoặc đã khiếu nại nhưng đến cuối năm tài chính chưa được giải quyết;
d) Dự phòng chia lãi: Được sử dụng để trả lãi mà doanh nghiệp bảo hiểm đã thỏa thuận với bên mua bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm có tham gia chia lãi;
đ) Dự phòng bảo đảm lãi suất cam kết: Được sử dụng để bảo đảm mức lãi suất cam kết của doanh nghiệp đối với khách hàng theo thỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm liên kết chung và bảo hiểm hưu trí;
e) Dự phòng bảo đảm cân đối: Được sử dụng để trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm do có biến động lớn về tỷ lệ rủi ro, lãi suất kỹ thuật.
3. Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, chi nhánh doanh nghiệp tái bảo hiểm nước ngoài kinh doanh bảo hiểm nhân thọ được phép lựa chọn các phương pháp trích lập dự phòng theo hướng dẫn tại Điều 41 Nghị định này hoặc phương pháp khác thì phải chứng minh cho kết quả dự phòng nghiệp vụ chính xác, đầy đủ hơn và đề nghị Bộ Tài chính chấp thuận theo quy định tại Điều 45 Nghị định này trước khi áp dụng.
4. Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, chi nhánh doanh nghiệp tái bảo hiểm nước ngoài kinh doanh bảo hiểm nhân thọ phải thường xuyên đánh giá phương pháp, cơ sở trích lập dự phòng nghiệp vụ, bảo đảm trích lập đầy đủ dự phòng để đáp ứng trách nhiệm bảo hiểm đã cam kết.
Trường hợp thay đổi phương pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ, doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, chi nhánh doanh nghiệp tái bảo hiểm nước ngoài kinh doanh bảo hiểm nhân thọ thực hiện theo quy định tại Điều 45 Nghị định này. Trường hợp thay đổi cơ sở trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm (trừ trường hợp giảm lãi suất kỹ thuật để đáp ứng hướng dẫn của Bộ Tài chính), doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, chi nhánh doanh nghiệp tái bảo hiểm nước ngoài kinh doanh bảo hiểm nhân thọ có văn bản đề nghị Bộ Tài chính chấp thuận trước khi áp dụng, kèm tài liệu chứng minh cơ sở trích lập dự phòng nghiệp vụ phù hợp quy định tại Điều 45 Nghị định này.
Điều 41. Phương pháp, cơ sở trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ
1. Dự phòng toán học đối với bảo hiểm tử kỳ, bảo hiểm sinh kỳ, bảo hiểm hỗn hợp, bảo hiểm trọn đời, bảo hiểm trả tiền định kỳ:
a) Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, chi nhánh doanh nghiệp tái bảo hiểm nước ngoài kinh doanh bảo hiểm nhân thọ được chủ động lựa chọn phương pháp trích lập dự phòng toán học đối với các hợp đồng bảo hiểm có thời hạn trên 01 năm để đảm bảo được các trách nhiệm bảo hiểm trong tương lai như: Phương pháp phí bảo hiểm gộp, phương pháp phí bảo hiểm thuần, phương pháp phí bảo hiểm thuần có điều chỉnh Zillmer hoặc các phương pháp khác theo thông lệ quốc tế;
b) Cơ sở trích lập dự phòng của các phương pháp trích lập dự phòng tại điểm a khoản 1 Điều này, bao gồm: Bảng tỉ lệ tử vong CSO1980, lãi suất kỹ thuật dựa trên lãi suất bình quân của Trái phiếu Chính phủ kì hạn từ 10 năm trở lên và các cơ sở kỹ thuật khác tương ứng với từng sản phẩm bảo hiểm.
2. Dự phòng toán học đối với sản phẩm bảo hiểm liên kết chung, bảo hiểm liên kết đơn vị, bảo hiểm hưu trí, dự phòng toán học bao gồm:
a) Dự phòng rủi ro bảo hiểm: Là số lớn hơn giữa mức dự phòng tính theo phương pháp phí chưa được hưởng hoặc dự phòng tính theo phương pháp dòng tiền để đáp ứng được tất cả chi phí chi trả quyền lợi về rủi ro bảo hiểm trong tương lai trong suốt thời hạn của hợp đồng;
b) Dự phòng nghiệp vụ đối với phần liên kết chung (áp dụng đối với bảo hiểm liên kết chung) được tính theo một trong các phương pháp sau: Tổng giá trị hoàn lại của các hợp đồng bảo hiểm liên kết chung cộng với khoản dự phòng nhằm đảm bảo cho việc chi trả giá trị tài khoản đối với các hợp đồng dự kiến xảy ra sự kiện bảo hiểm trong kỳ; Tổng giá trị tài khoản của các hợp đồng liên kết chung.
Doanh nghiệp bảo hiểm có trách nhiệm đánh giá và lựa chọn phương pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ đối với phần liên kết chung để bảo đảm các trách nhiệm đã cam kết theo hợp đồng bảo hiểm;
c) Dự phòng nghiệp vụ đối với phần liên kết đơn vị (áp dụng đối với bảo hiểm liên kết đơn vị) là tổng số các khoản sau:
Tổng số các đơn vị đầu tư của bên mua bảo hiểm tại ngày định giá nhân với giá mua của đơn vị quỹ tại ngày định giá;
Tổng số phí bảo hiểm đã nhận được từ bên mua bảo hiểm tại ngày định giá sau khi trừ đi các khoản phí tính cho bên mua bảo hiểm mà phần còn lại này dùng để mua các đơn vị quỹ nhưng chưa được thực hiện;
d) Dự phòng nghiệp vụ đối với tài khoản bảo hiểm hưu trí (áp dụng đối với bảo hiểm hưu trí) là tổng giá trị tài khoản bảo hiểm hưu trí tại thời điểm trích lập;
đ) Dự phòng cho các quyền lợi bảo hiểm khác ngoài quyền lợi về rủi ro bảo hiểm và quyền lợi đầu tư.
3. Dự phòng phí chưa được hưởng: Được tính trên phí bảo hiểm gộp theo các phương pháp quy định tại khoản 1 Điều 39 Nghị định này đối với các hợp đồng bảo hiểm có thời hạn từ 01 năm trở xuống.
4. Dự phòng bồi thường:
a) Phương pháp trích lập dự phòng bồi thường theo thống kê hồ sơ yêu cầu đòi bồi thường;
b) Phương pháp trích lập dự phòng bồi thường theo hệ số phát sinh bồi thường.

boi-thuong-bao-hiem-hang-hoa-trong-kho-uy-tin
boi-thuong-bao-hiem-hang-hoa-trong-kho-uy-tin


5. Dự phòng chia lãi bao gồm:
a) Dự phòng cho phần lãi đã công bố là tổng giá trị của các khoản tiền mặt hoặc giá trị hiện tại của các khoản bảo tức tích lũy đã công bố chia cho chủ hợp đồng bảo hiểm tính đến năm tài chính hiện hành và chưa chi trả;
b) Dự phòng cho phần lãi chưa công bố:
Dự phòng cho phần lãi chưa công bố được trích lập để chi trả lãi sẽ chia thêm cho chủ hợp đồng trong tương lai được tính bằng tài sản của quỹ chủ hợp đồng có tham gia chia lãi trừ đi công nợ của quỹ, nguồn vốn hỗ trợ từ chủ sở hữu và lãi đã phân bổ trong năm hiện tại.
6. Dự phòng bảo đảm lãi suất cam kết: Trường hợp thị trường đầu tư có biến động hoặc kết quả đầu tư dự kiến từ nguồn phí bảo hiểm thấp hơn lãi suất cam kết, doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện trích lập dự phòng bảo đảm lãi suất cam kết. Mức trích lập tương ứng với chênh lệch giữa kết quả đầu tư dự kiến từ nguồn phí bảo hiểm và lãi suất cam kết của doanh nghiệp đối với khách hàng theo thỏa thuận tại hợp đồng bảo hiểm.
7. Dự phòng bảo đảm cân đối được trích lập dựa trên tỷ lệ phần trăm của lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, chi nhánh doanh nghiệp tái bảo hiểm nước ngoài kinh doanh bảo hiểm nhân thọ.
Điều 42. Dự phòng nghiệp vụ đối với bảo hiểm sức khỏe
1. Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam phải trích lập dự phòng nghiệp vụ cho từng hợp đồng bảo hiểm sức khỏe tương ứng với trách nhiệm của doanh nghiệp, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam và phải được chuyên gia tính toán xác nhận.
2. Dự phòng nghiệp vụ bao gồm:
a) Dự phòng toán học: Được sử dụng để trả tiền bảo hiểm cho những trách nhiệm đã cam kết khi xảy ra sự kiện bảo hiểm;
b) Dự phòng phí chưa được hưởng: Được sử dụng để trả tiền bảo hiểm sẽ phát sinh trong thời gian còn hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm trong năm tiếp theo;
c) Dự phòng bồi thường: Được sử dụng để trả tiền cho các sự kiện bảo hiểm đã xảy ra chưa khiếu nại hoặc đã khiếu nại nhưng đến cuối năm tài chính chưa được giải quyết;
d) Dự phòng bảo đảm cân đối: Được sử dụng để trả tiền bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm do có biến động lớn về tỷ lệ rủi ro, lãi suất kỹ thuật.
3. Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam được chủ động lựa chọn phương pháp và cơ sở trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm theo quy định tại Điều 43 Nghị định này hoặc các phương pháp, cơ sở trích lập dự phòng nghiệp vụ khác chính xác, đầy đủ hơn và đề nghị Bộ Tài chính chấp thuận theo quy định tại Điều 45 Nghị định này trước khi áp dụng.
Điều 43. Phương pháp, cơ sở trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe
1. Dự phòng toán học:
Dự phòng toán học được áp dụng đối với các hợp đồng bảo hiểm có thời hạn trên 01 năm để đảm bảo được các trách nhiệm đã cam kết khi xảy ra sự kiện bảo hiểm trong tương lai. Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam được chủ động lựa chọn phương pháp trích lập như: Phương pháp phí bảo hiểm gộp, phương pháp phí bảo hiểm thuần, các phương pháp khác theo thông lệ quốc tế.
2. Dự phòng phí chưa được hưởng: Được tính theo các phương pháp quy định tại khoản 1 Điều 39 Nghị định này, áp dụng đối với các hợp đồng bảo hiểm có thời hạn từ 01 năm trở xuống.
3. Dự phòng bồi thường:
a) Phương pháp trích lập dự phòng bồi thường theo thống kê hồ sơ yêu cầu đòi bồi thường;
b) Phương pháp trích lập dự phòng bồi thường theo hệ số phát sinh bồi thường.
4. Dự phòng đảm bảo cân đối:
a) Đối với doanh nghiệp bảo hiểm sức khỏe, doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ được trích lập dựa trên tỷ lệ phần trăm của lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp tái bảo hiểm nước ngoài kinh doanh bảo hiểm nhân thọ;
b) Đối với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam, doanh nghiệp tái bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm sức khỏe: Mức trích lập hàng năm theo theo tỷ lệ phần trăm của phí bảo hiểm giữ lại của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam.
Điều 44. Trách nhiệm của Bộ Tài chính
Bộ trưởng Bộ Tài chính có trách nhiệm hướng dẫn, minh họa các phương pháp, công thức, cơ sở trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm sức khỏe theo quy định tại Nghị định này.
Điều 45. Hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký phương pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ
1. Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam không được thay đổi phương pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ trong năm tài chính. Trường hợp thay đổi phương pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ trong năm tài chính kế tiếp, doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam phải đề nghị và được Bộ Tài chính chấp thuận trước khi thực hiện.
2. Hồ sơ đăng ký hoặc đề nghị thay đổi phương pháp, cơ sở trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm bao gồm các tài liệu sau:
a) Văn bản đăng ký hoặc thay đổi phương pháp, cơ sở trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm theo mẫu quy định tại Phụ lục IX ban hành kèm theo Nghị định này;
b) Tài liệu giải trình và minh họa về các phương pháp, cơ sở trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm dự kiến áp dụng có xác nhận của chuyên gia tính toán. Trường hợp thay đổi phương pháp, cơ sở trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm, tài liệu giải trình phải chứng minh được phương pháp, cơ sở trích lập mới phản ánh chính xác, đầy đủ hơn so với phương pháp, cơ sở trích lập cũ về trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam.
3. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Tài chính có văn bản chấp thuận. Trường hợp từ chối chấp thuận, Bộ Tài chính có văn bản giải thích rõ lý do.

boi-thuong-bao-hiem-hang-hoa-trong-kho-uy-tin
boi-thuong-bao-hiem-hang-hoa-trong-kho-uy-tin


4. Doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài tại Việt Nam có phương pháp, cơ sở trích lập dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm không phù hợp với quy định của Nghị định này thì thực hiện đăng ký lại với Bộ Tài chính trong vòng 06 tháng kể từ ngày ký Nghị định này, áp dụng cho năm tài chính từ ngày 01 tháng 01 năm 2023. Quy định này không áp dụng đối với dự phòng đối với phần liên kết chung.
5. Trong thời hạn 01 năm kể từ ngày Nghị định này có hiệu lực, doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ phải thực hiện rà soát và đăng ký với Bộ Tài chính phương pháp trích lập dự phòng nghiệp vụ đối với phần liên kết chung đảm bảo giá trị dự phòng theo quy định tại Nghị định này.
6. Đối với các hợp đồng bảo hiểm sức khỏe có thời hạn trên 01 năm đã phát sinh trước ngày Nghị định này có hiệu lực, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ được tiếp tục trích lập dự phòng toán học theo phương pháp phí bảo hiểm thuần đã được Bộ Tài chính chấp thuận.

Ô tô bốc cháy ngùn ngụt giữa ngã tư

4:51:35 PM Ngày 23/08/2023

Một ô tô bất ngờ bốc cháy ngùn ngụt tại ngã tư Nguyễn Trãi – Nguyễn Xiển khiến giao thông bị ảnh hưởng.

boi-thuong-bao-hiem-hang-hoa-trong-kho-the-nao
boi-thuong-bao-hiem-hang-hoa-trong-kho-the-nao

Thiếu tá Nguyễn Minh Đức, Phó Đội trưởng Đội CSGT số 7, Phòng CSGT, Công an TP. Hà Nội cho biết, vào khoảng 10h40 ngày 23/8, anh Trần Thanh T. (SN 1987, quê Tuyên Quang) điều khiển xe ô tô mang BKS: 30T-911.X di chuyển trên đường Vành đai 3 hướng từ hướng Mỹ Đình sang Nguyễn Xiển, khi đi đến khu vực ngã tư Nguyễn Trãi – Nguyễn Xiển thì xe ô tô bị chết máy.

Ngay sau đó anh Tùng gọi người của xưởng sửa chữa đến để kích điện bằng bình ắc quy, sau khi vừa kích điện thì xe xảy ra chập cháy vào hồi khoảng 10h50′, ngọn lửa bốc cháy ngùn ngụt.

Lực lượng của Đội CSGT số 7 (Phòng CSGT Hà Nội) đã nhanh chóng có mặt phân luồng giao thông và báo tin khẩn cấp đến lực lượng cảnh sát PCCC sở tại.

Nhận tin báo, lực lượng cảnh sát PCCC&CNCH công an quận Thanh Xuân đến và dập tắt đám cháy vào hồi 11h15 cùng ngày.

Hiện nguyên nhân vụ việc đang tiếp tục được làm rõ.

Cháy kho phế liệu ở Vũng Tàu

Trưa ngày 23/8/2023, kho thu mua phế liệu tại Bà Rịa – Vũng Tàu bất ngờ phát hỏa, khói đen bốc lên nghi ngút

boi-thuong-bao-hiem-hang-hoa-trong-kho-the-nao
boi-thuong-bao-hiem-hang-hoa-trong-kho-the-nao

Theo người dân địa phương, vào khoảng 10 giờ 30 phút cùng ngày, một vụ hỏa hoạn đã xảy ra tại cơ sở thu mua phế liệu trên đường Bình Giã, phường Nguyễn An Ninh, TP Vũng Tàu.

Ngay lập tức, người dân đã hô hoán dập lửa. Do chứa nhiều vật liệu dễ cháy nên ngọn lửa bùng phát dữ dội, khói đen bao trùm nghi ngút cả vùng.

Hiện trường vụ cháy

boi-thuong-bao-hiem-hang-hoa-trong-kho-the-nao
boi-thuong-bao-hiem-hang-hoa-trong-kho-the-nao

Nhận được tin báo, lực lượng Phòng cháy chữa cháy và Công an TP Vũng Tàu đã có mặt tại hiện trường, huy động 5 xe chữa cháy, 1 xe chỉ huy cùng 30 cán bộ, chiến sỹ tổ chức dập lửa.

Lực lượng chức năng tiếp cận chữa cháy

Sau hơn 1 giờ nỗ lực, ngọn lửa cơ bản được dập tắt, ngăn chặn cháy lang sang phía nhà dân. Khu vực còn lại là đống vỏ nhựa khá lớn nên phát cháy rất mạnh.

Được biết, đây là cơ sở thu mua phân loại phế liệu lớn nhất Bà Rịa – Vũng Tàu với lượng máy giặt, ti vi, quạt điện cũ chất cao đến tận 3 mét. Do đó khi vụ cháy xảy ra, lực lượng chức năng rất khó tiếp cận. Đến hơn 12 giờ cùng ngày, lực lượng chữa cháy vẫn đang phun nước và cô lập khu vực này.

boi-thuong-bao-hiem-hang-hoa-trong-kho-the-nao
boi-thuong-bao-hiem-hang-hoa-trong-kho-the-nao

Nguyên nhân vụ cháy vẫn đang được làm rõ.

Lửa bùng cháy dữ dội nhà xưởng ở Bình Dương

Ngọn lửa bùng phát nhanh, bao trùm nhà xưởng của một công ty tại Bình Dương. Vụ hỏa hoạn không gây thiệt hại về người song đã thiêu rụi hàng hóa, công trình nhà xưởng.

Đến 18h30 chiều ngày 22/8/2023, lực lượng chức năng tỉnh Bình Dương vẫn đang tích cực chữa cháy tại nhà xưởng công ty đóng trên địa bàn phường Thuận Giao, TP Thuận An.

Trước đó, khoảng 18h chiều cùng ngày, ngọn lửa bất ngờ phát cháy tại nhà xưởng của Công ty TNHH Hồng Thịnh Đạt (ngành nghề: Sản xuất vật liệu xây dựng, tôn cách nhiệt) gần đường Mỹ Phước Tân Vạn (khu phố Bình Thuận 2, phường Thuận Giao, TP Thuận An, tỉnh Bình Dương).

Vào thời điểm trên, khi phát hiện lửa bốc cháy, một số công nhân tại nhà xưởng dùng các dụng cụ chữa cháy tại chỗ nhưng bất thành nên trình báo cơ quan chức năng để được hỗ trợ.

Nhận tin báo, lực lượng chức năng tỉnh Bình Dương đã huy động hàng chục xe cứu hỏa cùng nhiều cán bộ, chiến sĩ đến hiện trường.

boi-thuong-bao-hiem-hang-hoa-trong-kho-the-nao
boi-thuong-bao-hiem-hang-hoa-trong-kho-the-nao

Do nơi xảy ra vụ cháy nằm trong khu vực đông dân cư, để tránh cháy lan trên diện rộng, lực lượng phòng cháy, chữa cháy đã dùng vòi nước làm mát những nơi liền kề.

Vụ hỏa hoạn không gây thiệt hại về người song toàn bộ tài sản và công trình nhà xưởng rộng hơn 1.000m2 bị thiêu rụi.

Nguyên nhân vụ hỏa hoạn đang được cơ quan công an điều tra, làm rõ.

#6.Tư vấn bồi thường bảo hiểm hàng hóa trong kho vui lòng liên hệ

CÔNG TY BẢO HIỂM PETROLIMEX SÀI GÒN

 

⭐️ Mua bảo hiểm hàng hóa trong kho pjico ở đâu ?

Trả lời: Liên hệ văn phòng 61 chi nhánh PJICO gần nhất hoặc PJICO sài gòn 0932377138.

⭐️ Phí bảo hiểm hàng hóa tron kho tính thế nào ?

Trả lời: Liên hệ bảo hiểm PJICO- 26 năm kinh nghiệm bảo hiểm vật chất xe ô tô cả nước.

One thought on “Bồi thường bảo hiểm hàng hóa trong kho

  1. Pingback: Bồi thường bảo hiểm hàng hóa trong kho – baohiempetrolimex.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *