Bảo hiểm hàng hóa đường biển ở sài gòn

2417 Lượt xem

Bảo hiểm hàng hóa đường biển ở sài gòn uy tín và chất lượng được chính thức cung cấp ra thị trường bởi Bảo hiểm Petrolimex – PJICO từ những năm 1995. Khi thành lập, Bảo hiểm PJICO với hình thức là công ty cổ phần đã được bộ tài chính cấp phép kinh doanh bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển, đường hàng không và đường bộ.

không chỉ ở Sài gòn, Năm 2020 đánh dấu bước tiến quan trọng khi Bảo hiểm Petrolimex – PJICO khai trương chi nhánh bảo hiểm PJICO Tân Bình Dương là chi nhánh 63 của công ty trên khắp cả nước. Với hệ thống rộng dãi chúng tôi nhận bảo hiểm cho mọi loại hàng hóa xuất nhập khẩu và vận chuyển nội địa đi và đến các cảng của Việt nam nư cảng Hải phòng, Đà nẵng, cảng Quy nhơn, Cảng Cái Mép Vũng Tàu, Cảng Cát lái TP Hồ Chí Minh.

Xem thêm: Bảo hiểm hàng hóa đường biển 2022

bao-hiem-hang-hoa-duong-bien-o-sai-gon

Hàng hóa mua bảo hiểm hàng hóa đường biển ở sài gòn

Hàng hóa mua bảo hiểm là tất cả các loại hàng hóa xuất nhập khẩu đường biển như nông sản, thủy sản, phụ tùng, cơ khí chế tạo, linh kiện điện thoại, linh kiện điện tử khác nói chung ….

Thông tin để mua bảo hiểm bao gồm các thông tin liên quan đến hàng hóa như tên hàng hóa cần được bảo hiểm cần ghi rõ và đúng tên hàng hóa giống như hợp đồng ngoại thương, bill hoặc invoice hay L/C.

Loại bao bì, cách đóng gói và ký mã hiệu của hàng hoá được bảo hiểm hàng hóa được vận chuyển bằng container hay hàng hóa chở xá…

Xem thêm: Bảo hiểm hàng hóa dệt may đường biển

Trọng lượng hay số lượng hàng hoá được bảo hiểm với mỗi loại hàng hóa đơn vị tính khác nhau. Giống như các chứng từ khác thì Giấy chứng nhận bảo hiểm cũng cần thể hiện rõ trọng lượng của hàng hóa vận chuyển.

Cách thức xếp hàng được bảo hiểm xuống tầu (xếp trên boong, dưới hầm tàu, chở rời, v.v…)

Giá trị hàng hoá được bảo hiểm và số tiền bảo hiểm tại sao cần nêu rõ hai mục này vì chủ hàng có quyền mua bảo hiểm số tiền lớn hơn giá trị hàng hóa ở đây định nghĩa là số tiền bảo hiểm. Số tiền bảo hiểm có thể bằng tối đa 110% giá trị của lô hàng bao gồm giá trị hàng hóa + cước vận chuyển + phí bảo hiểm + lãi dự kiến. Khi có rủi ro xảy ra có thể được đền bù tối đa 110%

Khi xảy ra chậm trễ trong quá trình vận chuyển

Trong quá trình vận chuyển nói trên, nếu xảy ra chậm trễ mà Người mua bảo hiểm không thể khống chế được hoặc những trường hợp tàu đi chệch hướng, dỡ hang bắt buộc, chuyển tải ngoại lệ hoặc thay đổi hành trình, thì bảo hiểm này vẩn giữ nguyên hiệu lực với điều kiện phải thong báo ngay cho Bảo hiểm Petrolimex -PJICO biết về việc xảy ra hoặc thay đổi đó và phải trả thêm phí bảo hiểm nếu có yêu cầu. Người được bảo hiểm sẽ mất quyền đòi bồi thường nếu không đáp ứng đúng nhu cầu này.

bao-hiem-hang-hoa-duong-bien-o-sai-gon
bao-hiem-hang-hoa-duong-bien-o-sai-gon

Nếu sau khi dỡ hàng khỏi tàu biển tại cảng dỡ hàng cuối cùng, nhưng trước khi kết thúc bảo hiểm, hàng hoá được gửi tới một nơi nhận hàng không đúng với địa danh nhận hàng ghi trong đơn bảo hiểm thì bảo hiểm này trong khi giữ nguyên hiệu lực sẽ không mở rộng giới hạn qua lúc bắt đầu vận chuyển tới một nơi nhận hàng khác như vậy

Xem thêm: Bảo hiểm vận chuyển hàng gỗ đường biển

Địa chỉ bán bảo hiểm hàng hóa đường biển ở sài gòn

Vui lòng liên hệ địa chỉ tòa nhà PJICO số 186 Điện Biên Phủ, Phường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP Hồ Chí minh để được tư vấn báo giá miễn phí.

Ngoài ra, để thuận tiện cho khách hàng trong việc mua bảo hiểm chúng tôi cũng nhận giao Giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hóa đường biển tận nơi cho khách hàng.

Phí bảo hiểm hàng hóa đường biển ở sài gòn

Phí bảo hiểm là thông tin được nhiều người mua hàng quan tâm nhất khi mua bảo hiểm

Phí bảo hiểm = Số tiền bảo hiểm (giá trị hàng hóa) x tỷ lệ phí bảo hiểm

Tỷ lệ phí bảo hiểm sẽ tùy thuộc vào từng loại hàng hóa khác nhau, phương thức đóng gói khác nhau và mức độ rủi ro khác nhau. Vui lòng điền thông tin hàng hóa vào Giấy yêu cầu bảo hiểm để nhận báo giá từ chúng tôi.

Thanh toán phí bảo hiểm hàng hóa đường biển ở sài gòn

Với những lô hàng lẻ việc thanh toán phí bảo hiểm trong vòng 7 ngày kể từ ngày phát hành giấy chứng nhận bảo hiểm. Trong trường hợp khách hàng đi thường xuyên không muốn thanh toán cho từng lô lẻ làm mất thời gian có thể ký hợp đồng nguyên tắc – hợp đồng bao khi đó việc thanh toán có thể thực hiện 1 tháng 1 lần vào ngày mà hai bên thỏa thuận.

bao-hiem-hang-hoa-duong-bien-o-sai-gon
bao-hiem-hang-hoa-duong-bien-o-sai-gon

Cần lưu ý cho việc thanh toán phí bảo hiểm: Đây là căn cứ quan trọng kích hoạt trách nhiệm của Bảo hiểm Petrolimex – PJICO với lô hàng. Nếu phí bảo hiểm không được thanh toán đúng và đủ có thể ảnh hưởng tới quyền lợi bảo hiểm của người thụ hưởng bảo hiểm khi có rủi ro xảy ra với lô hàng trong quá trình vận chuyển.

Xem thêm: Bảo hiểm hàng phụ tùng vận chuyển đường biển

Loại trừ bảo hiểm hàng hóa đường biển ở sài gòn

Những mất mát, hư hỏng hay chi phí được quy là do việc làm xấu cố ý của Người được bảo hiểm

Những mất mát, hư hỏng hay chi phí phát sinh do tàu hoặc sà lan không đủ khả năng đi biển do tàu, sà lan, phương tiện vận chuyển hoặc container không thích hợp cho việc chuyên chở hàng an toàn nếu Người mua bảo hiểm hay những người làm công cho họ được biết riêng về trạng thái không đủ khả năng đi biển hay không thích hợp đó vào thời gian bốc xếp hàng hoá

Những mất mát, hư hỏng hay chi phí phát sinh từ việc sử dụng bất kỳ một loại vũ khí chiến tranh gì có sử dụng năng lượng nguyên tử, hạt nhân và/hoặc phản ứng hạt nhân, phóng xạ hoặc tương tự. Đặc biệt hiện nay vấn đề vũ khí hạt nhân đang được nhiều nước phát triển và khá bổ biến trên thế giới như Ấn độ – tuyến nam á, Iran tuyến Trung Đông hay tuyến Bắc Á qua khu vực bán đảo Triều Tiên.

Rủi ro bảo hiểm hàng hóa đường biển ở sài gòn mở rộng

Ngoài các rủi ro thông thường với mỗi loại hàng hóa đặc thù chủ hàng có thể tham khảo và mua thêm một hoặc một trong các rủi ro như sau:

Rủi ro trộm cắp và/hoặc không giao hàng.

Tổn thất do những hành vi ác ý hay phá hoại gây ra.

Hư hại do nước mưa, nước ngọt do đọng hơi nước và hấp hơi nóng.

Gỉ và ôxy hoá.

Vỡ, cong và/hoặc bẹp.

Rò, rỉ và/hoặc thiếu hụt hàng hoá.

Hư hại do móc cẩu hàng.

Dây bẩn do dầu và/hoặc mỡ.

Và những rủi ro khác tương tự

bao-hiem-hang-hoa-duong-bien-o-sai-gon
bao-hiem-hang-hoa-duong-bien-o-sai-gon

Nếu khách hàng không biết và không hỏi đến những rủi ro này hoặc không có kinh nghiệm mua bảo hiểm nhân viên tư vấn có thể không đưa ra những rủi ro mở rộng này vào trong giấy chứng nhận bảo hiểm.

Công ty bảo hiểm hàng hóa đường biển ở sài gòn

Trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn đó của năm 2021, Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex (PJICO – mã CK: PGI) vẫn tiếp tục kiên định với chiến lược kinh doanh tập trung vào các tiêu chí Hiệu quả, Chất Lượng, Bền vững, An toàn.

Doanh thu bán bảo hiểm qua các kênh trực tiếp của cả thị trường bảo hiểm nói chung và PJICO nói riêng đều gặp khó nhưng tổng doanh thu hoạt động kinh doanh ở mức cao, ước đạt 3.833 tỉ đồng. Trong đó, doanh thu phí bảo hiểm gốc năm 2021 ước đạt 3.231 tỉ đồng.

Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2021 ước đạt 350 tỉ đồng, hoàn thành 173% kế hoạch lợi nhuận năm và tăng trưởng gấp 1,6 lần so với 2020. Đây là mức lợi nhuận cao nhất của trong hơn 26 năm hoạt động. Ngoài ra, cũng là một trong những doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có tỉ suất lợi nhuận trên vốn (ROE) cao nhất thị trường.

Xem thêm: Bảo hiểm hàng hóa đường biển ở đồng nai

Với kết quả kinh doanh và chỉ tiêu lợi nhuận xuất sắc, PJICO tiếp tục được A.M.Best đánh giá năng lực tài chính ở mức cao. Cụ thể, ngày 27-10-2021, tổ chức xếp hạng tín nhiệm tài chính hàng đầu thế giới A.M.Best đã nâng hạng tín nhiệm năng lực tài chính từ B+ lên B++ và năng lực tín dụng của tổ chức phát hành từ “bbb-” lên “bbb”, triển vọng của cả hai chỉ tiêu này ở mức ổn định.

Xếp hạng tín nhiệm cho thấy sức mạnh năng lực tài chính được đánh giá ở mức cao so với các doanh nghiệp bảo hiểm tại thị trường Việt Nam, đồng thời cũng phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh được duy trì và phát triển bền vững kể cả trong bối cảnh toàn thị trường bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Bên cạnh việc nâng hạng tín nhiệm, PJICO cũng tiếp tục duy trì TOP đầu các thương hiệu bảo hiểm uy tín trong 06 năm liên tục do tổ chức VNReport xếp hạng.

bao-hiem-hang-hoa-duong-bien-o-sai-gon

Doanh nghiệp mong thoát đáy trong năm 2024

4:44:30 PM Ngày 11/10/2023

Dù các chỉ số kinh tế vĩ mô cho thấy có cải thiện trong quý III, nhiều doanh nghiệp nói, việc làm ăn thực tế vẫn khắc nghiệt, phải cầm cự chờ đến 2024.

Lãnh đạo một doanh nghiệp gỗ ở Đồng Nai kể, đơn hàng hiện nay đã có thể “nhìn từ đầu tháng đến cuối tháng” thay vì ăn đong từng tuần như trước.

Doanh nghiệp này chuyên làm hàng xuất khẩu cho các thị trường Mỹ, châu Âu, Australia. Nhờ gần đến dịp lễ cuối năm, doanh nghiệp có thêm đơn hàng, dù giá trị từng đơn giảm.

Nhưng đấy chỉ là ngôi sao hy vọng trước đêm giáng sinh, còn thực tế mùa đông vẫn rất lạnh, thị trường đang đóng băng, người này nói và đánh giá, mọi thay đổi sẽ trở về như cũ sau mùa lễ hội.

Kể từ khi Covid-19 xảy ra, doanh nghiệp này đã duy trì hiện trạng sản xuất với nhân công giảm một nửa. Nhà máy sản xuất cầm chừng, chỉ khoảng 40-50% năng suất, tuỳ theo thời điểm.

Tôi không nghĩ việc làm ăn có thể phục hồi sớm vì nhu cầu thế giới đang giảm chung. Điều này thể hiện rõ khi tôi dự hội chợ triển lãm ở các nước, quy mô đều thu hẹp, người này nói.

Đại diện cho khoảng 16.000 doanh nghiệp, ông Đinh Hồng Kỳ, Phó chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TP HCM (HUBA), chia sẻ tình hình chưa có nhiều sáng sủa ở hầu hết ngành.

mua-bao-hiem-hang-hoa-duong-bien-o-sai-gon
mua-bao-hiem-hang-hoa-duong-bien-o-sai-gon

Đơn hàng sản xuất, sức tiêu thụ của thị trường, đặc biệt tại TP HCM vẫn ở mức độ rất thấp, người dân siết chặt chi tiêu. Một số ngành nghề có khả quan đôi chút nhưng hiệu quả vẫn thấp, ông nói.

Ông Mạc Quốc Anh, Phó chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa TP Hà Nội, cũng đồng tình khi nói rằng sự phục hồi không đạt kỳ vọng. Chỉ một số doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp nhẹ, đồ gia dụng thiết yếu, chăm sóc sức khoẻ, bảo hiểm, tài chính trên địa bàn hoạt động tốt.

Đại diện các hiệp hội cho biết, đa phần doanh nghiệp vẫn trong trạng thái cầm cự khi lực kéo sụt giảm không còn mạnh như hai quý đầu năm. Tuy nhiên, họ phải đối diện với khó khăn lớn từ sức cầu thấp cả trong và ngoài nước.

Điều này khiến doanh nghiệp không dám đầu tư, vay vốn làm ăn, bất chấp nhiều chính sách ưu đãi tín dụng từ ngân hàng. Nhưng ở chiều ngược lại, sự bất định kinh tế cũng làm cho các ngân hàng thận trọng, dẫn đến một số doanh nghiệp khó tiếp cận được vốn vay.

Tương tự các doanh nghiệp nội địa, nhiều doanh nghiệp nước ngoài cũng tỏ ra thận trọng trong giai đoạn này. Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) cho biết, Chỉ số niềm tin kinh doanh (BCI) trong quý III dù tăng nhẹ từ mức 43,5 lên 45,1 điểm, vẫn dưới ngưỡng trung bình, tức 50 điểm.

Kỳ vọng về doanh thu hoặc đơn hàng của các doanh nghiệp châu Âu cũng không có sự điều chỉnh so với quý trước. Ngoài ra, chỉ 22% doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng vào quý IV, 16% dự báo tăng đầu tư.

mua-bao-hiem-hang-hoa-duong-bien-o-sai-gon
mua-bao-hiem-hang-hoa-duong-bien-o-sai-gon

Tôi và các đối tác đang hy vọng lúc này đã là điểm đáy để mọi thứ tốt lên vào năm sau. Mong là sẽ có một chu kỳ mới vào năm 2024 khi thị trường nhà đất ấm lại, ông Kỳ cho biết. Doanh nghiệp vẫn đang có một số đơn hàng mới trong bối cảnh doanh nghiệp bất động sản “nhúc nhắc” quay trở lại.

Kinh doanh lĩnh vực du lịch, ông Phạm Hà, Chủ tịch LuxGroup, nói những chính sách mới về du lịch, cụ thể như nới visa, cũng có thể mang lại nhiều kỳ vọng cho năm 2024.

Đã có sự phục hồi tùy theo từng thị trường, tổng chung đã đạt được 80% so với thời điểm trước dịch. Chúng tôi phải chờ đến 2024 mới mong quay lại được mức ban đầu, ông Hà nói.

Tuy nhiên, ông cũng lưu ý, du lịch Việt Nam đang phải cạnh tranh rất khốc liệt với các nước trong khu vực, tiêu biểu là Thái Lan. Họ phục hồi nhanh hơn dù mở của sau, chính sách rất linh hoạt. Họ biết chính xác khách muốn gì và làm thế nào để đạt được mục tiêu đó, ông nói thêm.

Dù vậy, tính bất định cũng khiến một số doanh nghiệp lo ngại về một mức đáy khác vào năm sau, trước khi thoát ra khỏi tình cảnh khó khăn chung.

Ông Mạc Quốc Anh nói có thể xảy ra một khủng hoảng nữa rơi vào cuối quý II/2024. Vẫn có thể có một đáy khác vì những xung đột, rủi ro tiềm tàng trên thị trường toàn cầu, ông cho biết.

Tương tự, lãnh đạo doanh nghiệp gỗ tại Đồng Nai nhìn nhận, kinh tế mới đi được nửa của biểu đồ hình chữ W, tức còn một lần trượt dốc trong năm sau.

mua-bao-hiem-hang-hoa-duong-bien-o-sai-gon
mua-bao-hiem-hang-hoa-duong-bien-o-sai-gon

Chỉ có một số doanh nghiệp đủ tiềm lực tài chính để bù đắp cho những khoản lỗ, nuôi đội ngũ vận hành. Khách hàng của họ cũng có sức lực tương tự, người này cho biết. Chính vì thế, các doanh nghiệp, dù ở ngưỡng nào, cũng phải cẩn trọng nhìn về những ngày tháng tương lai.

Doanh nghiệp FDI vẫn áp đảo khi xuất hàng sang EU

Sau 3 năm Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt vẫn chủ yếu xuất hàng thô sang châu Âu, nhường sân cho doanh nghiệp FDI.

Đây là một trong những hạn chế được Chính phủ nêu tại báo cáo về thực hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), vừa gửi Quốc hội.

Sau 3 năm hiệp định này có hiệu lực, Chính phủ cho biết thặng dư thương mại của Việt Nam với các nước EU năm ngoái tăng trên 35% so với 2021, đạt 31,4 tỷ USD.

Nửa đầu năm nay, do sức cầu tại thị trường EU giảm, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai thị trường sụt 10% so với cùng kỳ 2022, chỉ đạt gần 29 tỷ USD. Việt Nam xuất siêu gần 14,3 tỷ USD sang thị trường EU trong 6 tháng đầu, nhưng mức này giảm gần 11% so với cùng kỳ năm ngoái.

Chính phủ cho hay xuất khẩu sang châu Âu tăng trưởng tích cực sau khi EVFTA có hiệu lực, nhưng tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ hiệp định đem lại vẫn thấp, gần 26%. Các doanh nghiệp FDI vẫn chiếm đa số trong tỷ trọng hàng có kim ngạch lớn xuất sang EU, như da giày, điện thoại và linh kiện, máy móc thiết bị.

Trong khi đó, doanh nghiệp Việt chủ yếu xuất hàng dưới dạng thô, làm theo đơn đặt hàng gia công của nhà mua nước ngoài; hoặc xuất khẩu nguyên liệu, hàng bán thành phẩm sang các nước khu vực EU.

mua-bao-hiem-hang-hoa-duong-bien-o-sai-gon
mua-bao-hiem-hang-hoa-duong-bien-o-sai-gon

Nhiều doanh nghiệp mới tham gia được một số công đoạn của chuỗi cung ứng; khả năng đáp ứng, tuân thủ các yêu cầu về chất lượng, kỹ thuật và vệ sinh an toàn của hàng xuất khẩu còn hạn chế, báo cáo nêu.

Việc này đặt ra thách thức với các doanh nghiệp nội địa khi ngày càng nhiều thị trường nhập khẩu đưa ra tiêu chuẩn kỹ thuật, hàng rào phi thuế quan cao hơn. Muốn được hưởng ưu đãi từ hiệp định thương mại đã ký, các doanh nghiệp buộc phải chủ động đáp ứng các tiêu chuẩn này.

Bên cạnh đó, số lượng doanh nghiệp Việt xây dựng được thương hiệu xuất khẩu sang EU còn rất ít. Thực tế này cho thấy việc định vị thương hiệu cho hàng “made in Vietnam” tại thị trường khó tính như EU chưa được doanh nghiệp quan tâm, đưa vào chiến lược phát triển.

EVFTA được ví như “đường cao tốc” nối Việt Nam với EU, thị trường quy mô GDP 15.000 tỷ USD. Nguyên nhân khiến doanh nghiệp chưa tận dụng thời cơ, ưu đãi của hiệp định này đem lại, theo Chính phủ, trước tiên do ảnh hưởng từ biến động của dịch Covid-19, xung đột Nga – Ukraine. Xung đột địa chính trị kéo dài làm đứt gãy chuỗi cung ứng, tổng cầu suy giảm và ảnh hưởng trực tiếp tới đơn hàng, khả năng tiếp cận thị trường EVFTA của doanh nghiệp Việt.

Ngoài ra, các doanh nghiệp của Việt Nam chủ yếu là vừa và nhỏ, năng lực cạnh tranh yếu, giá thành cao, chất lượng thấp so với tiêu chuẩn quốc tế. Các doanh nghiệp chưa chú trọng nâng cao trình độ quản trị, chiến lược kinh doanh dài hạn.

Nhiều doanh nghiệp cũng gặp khó khăn trong tiếp cận vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ mục tiêu tận dụng EVFTA của Việt Nam.

Họ chủ yếu gia công theo đơn hàng của nhà nhập khẩu, và nhập nguyên liệu sản xuất từ các nước không đạt tiêu chí về quy tắc xuất xứ theo quy định tại EVFTA. Các hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, phá giá sản phẩm còn xảy ra khá phổ biến.

mua-bao-hiem-hang-hoa-duong-bien-o-sai-gon
mua-bao-hiem-hang-hoa-duong-bien-o-sai-gon

Để gỡ nút thắt và tận dụng cơ hội từ hiệp định, Chính phủ cho biết sẽ giao các bộ ngành nghiên cứu chính sách tổng thể, tạo điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận, sử dụng nguồn nguyên liệu “nội khối”, đáp ứng tiêu chí xuất xứ theo quy định của từng hiệp định thương mại.

Tại các địa phương sẽ xúc tiến xây dựng mô hình hệ sinh thái, trước tiên trong 1-2 ngành hàng chính, để tận dụng cơ hội từ các hiệp định thương mại.

Cùng đó, doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ vốn thông qua các khoản vay tín dụng với lãi suất ưu đãi trong trường hợp muốn nâng cao năng lực sản xuất. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng cần chủ động tìm kiếm, kết nối và hợp tác với các tổ chức tín dụng quốc tế (IFC, ADB, WB hay các nguồn tài chính hợp pháp khác) để chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn ngày càng cao từ thị trường EU.

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực từ 1/8/2020. Theo cam kết, gần như 100% các dòng thuế theo lộ trình 7-10 năm, số ít dòng thuế còn lại cũng được hưởng hạn ngạch với thuế suất 0%.

Hai bên cam kết mở cửa các thị trường dịch vụ, đầu tư như tài chính, thương mại điện tử, logistisc… và ngay cả những lĩnh vực mới như mua sắm Chính phủ, thương mại cũng sẽ lần lượt được mở cửa. Theo đó, cơ hội với hai bên là rất lớn.

Với Việt Nam, cơ hội là đa dạng hóa các mặt hàng nông sản, thủy sản hay dệt may, da giày vào thị trường 27 nước châu Âu, thu hút nhiều hơn dòng vốn ngoại từ các doanh nghiệp khu vực này thời gian tới. Còn với EU, cơ hội là giảm loạt thuế quan EVFTA, ưu thế cho nhà đầu tư châu Âu phát triển mạnh mẽ hơn tại thị trường Việt Nam.

Trái cây Việt gặp khó tại thị trường Trung Quốc

Trung Quốc tăng quy mô trồng thanh long, nhập thêm chanh dây của Lào, nhãn từ Campuchia, khiến kim ngạch xuất khẩu các loại trái cây này của Việt Nam giảm mạnh.

mua-bao-hiem-hang-hoa-duong-bien-o-sai-gon
mua-bao-hiem-hang-hoa-duong-bien-o-sai-gon

Số liệu từ Hải Quan Việt Nam cho thấy 8 tháng, xuất khẩu thanh long đạt 442 triệu USD, giảm 4,4% so với cùng kỳ 2022. Trong đó, xuất khẩu thanh long ruột đỏ sang thị trường Trung Quốc giảm mạnh 38% do nước này tăng trồng thanh long. Hiện sản lượng của Trung Quốc vượt Việt Nam, đồng thời giá bán cũng rẻ hơn so với hàng Việt.

Tương tự, chanh dây của Việt Nam cũng gặp khó trong xuất khẩu khi kim ngạch chỉ đạt 29,5 triệu USD, giảm 36,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Nếu trước đây, chanh dây tươi Việt Nam chiếm thị phần dẫn đầu tại Trung Quốc, gần đây họ giảm mua vì lượng hàng tự sản xuất tăng. Produce Report dẫn số liệu từ Hải quan Trung Quốc cho thấy mỗi năm, nước này cung ứng ra thị trường 600.000 tấn chanh dây. Ngoài ra, từ 2022 đến nay, Lào được phép xuất chính ngạch chanh dây vào thị trường này khiến cho sức mua của hàng Việt bị cạnh tranh.

Với nhãn, sản lượng hàng năm của Việt Nam trên nửa triệu tấn cũng đang dư thừa nguồn cung và liên tục bán giá rẻ khi Trung Quốc có thêm nhà cung cấp mới đến từ Campuchia. Nước này được xuất chính ngạch nhãn vào thị trường tỷ dân từ cuối năm 2022. Dữ liệu từ Bộ Nông nghiệp Campuchia cho thấy xuất khẩu nhãn tươi của họ sang Trung Quốc 8 tháng đầu năm đạt hơn 8.100 tấn.

Chỉ riêng tháng 8, Campuchia đã xuất khẩu 3.250 tấn nhãn tươi sang Trung Quốc. Bộ Nông nghiệp Campuchia đang hỗ trợ nông dân để đảm bảo nhãn của họ đáp ứng các yêu cầu kiểm dịch và an toàn thực phẩm nghiêm ngặt của Trung Quốc. Trong tháng 9, Campuchia tiếp tục vận chuyển hàng nghìn tấn nhãn sang thị trường này.

Đang có sản lượng dừa lớn và là quốc gia sản xuất dừa đứng thứ 7 thế giới, nhưng nhiều năm qua, Việt Nam vẫn chưa ký nghị định thư xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường tỷ dân. Trong khi đó, Campuchia – quốc gia đứng ngoài top 10 – lại “nhanh chân” hơn khi được Trung Quốc chấp nhận cho dừa tươi vào thị trường trong tháng 9.

Theo Bộ Nông nghiệp Campuchia, chủ các đồn điền, nhà máy chế biến và nhà đóng gói của họ đang được yêu cầu đăng ký vườn cây và cơ sở. Campuchia có 17.000 ha dừa, trong đó 14.000 ha đã sẵn sàng cho thu hoạch. Năm 2022, sản lượng dừa của Campuchia đạt tổng cộng 248.000 tấn.

Theo các doanh nghiệp xuất khẩu dừa, năng lực cung ứng của Campuchia thấp hơn so với Việt Nam nhưng nếu nước này xây dựng được thương hiệu tốt và sản phẩm chất lượng cũng là một đối thủ đáng kể tại thị trường tỷ dân.

mua-bao-hiem-hang-hoa-duong-bien-o-sai-gon
mua-bao-hiem-hang-hoa-duong-bien-o-sai-gon

Ngoài các nông sản chủ lực trên, bơ, xoài, mít của Việt Nam cũng có nguy cơ bị tranh thị phần bởi các đối thủ lớn. Mới đây, quốc gia xếp hạng sản xuất bơ đứng thứ 15 trên thế giới là Venezuela đã được phép xuất chính ngạch sang Trung Quốc. Trong khi đó, Việt Nam – quốc gia láng giềng có sản lượng bơ lớn – nhưng chỉ đi đường tiểu ngạch với sản lượng thấp. Hay như Malaysia cũng vừa được Trung Quốc chấp thuận cho xuất khẩu chính ngạch mít sau Thái Lan và Việt Nam.

Nói với VnExpress, giám đốc doanh nghiệp xuất khẩu trái cây ở Long An cho rằng thị phần các loại trái cây thanh long, chanh dây, nhãn sẽ tiếp tục giảm mạnh khi Trung Quốc tự canh tác và nhập thêm từ nhiều quốc gia khác.

Theo ông này, mối đe dọa này đang hiện hữu khi giá các nông sản trên giảm so với cùng kỳ 2022 và nhiều năm trước đây. Điển hình như thanh long đỏ, thông thường hàng trái vụ giá sẽ rất cao khi xuất khẩu thuận lợi sang Trung Quốc.

Nhưng gần đây, sản lượng sản xuất trong nước giảm, giá vẫn ở mức thấp và hoạt động xuất khẩu sang Trung Quốc thiếu thuận lợi. Hay như nhãn, cách đây 3 năm, trái cây này có giá thấp nhất cũng 35.000-50.000 đồng một kg, nhưng năm nay giảm một nửa so với cùng kỳ 2022.

Những cơ sở sản xuất các loại trái cây trên phải có hướng đi riêng, nhiều nông sản cần được quy hoạch lại trong bối cảnh mới, ông nói.

Theo giám đốc xuất khẩu trái cây ở Long An, một vài loại trái cây Việt đang bị giảm thị phần ở thị trường tỷ dân nhưng nếu biết tận dụng những thuận lợi từ thị trường này, hàng Việt vẫn có cơ hội. Hiện, Việt Nam là quốc gia láng giềng có đường biên giới giáp Trung Quốc nên việc xuất khẩu đường bộ và biển khá thuận lợi với chi phí thấp hơn nhiều các quốc gia khác. Do đó, nếu biết tận dụng lợi thế, quy mô, nâng cao chất lượng, thì các sản phẩm từ những đối thủ trên khó cạnh tranh lại với hàng Việt.

Đồng quan điểm, ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam cho rằng trong thách thức vẫn có nhiều cơ hội. Việt Nam nên quy hoạch lại các vùng trồng thanh long, chanh dây để kiểm soát chất lượng và định hướng đầu ra.

Riêng với xoài và mít, theo ông Nguyên, hàng Việt giá luôn tốt hơn các quốc gia khác vì chi phí trồng trọt thấp. Trong khi đó, tại Philippines, Ai Cập chi phí trồng cao, vận chuyển khoảng cách xa hơn so với hàng Việt.

mua-bao-hiem-hang-hoa-duong-bien-o-sai-gon
mua-bao-hiem-hang-hoa-duong-bien-o-sai-gon

Với mặt hàng bơ, nếu quả này được xuất chính ngạch, giá trị rau quả Việt Nam sẽ ngày càng tăng cao và là đối thủ lớn của Venezuela tại thị trường Trung Quốc.

Ngoài tập trung vào thị trường tỷ dân này, ông Nguyên cho rằng Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ cũng là những quốc gia đang chuộng loại quả này của Việt Nam, nên cần tìm cơ hội.

Tư vấn Bảo hiểm hàng hóa đường biển ở sài gòn

CÔNG TY BẢO HIỂM PETROLIMEX SÀI GÒN

⭐️ Giá Bảo hiểm hàng hóa đường biển ở sài gòn bao nhiêu ?

Trả lời: Giá bảo hiểm phụ thuộc vào giá trị lô hàng…

⭐️ Mua Bảo hiểm hàng hóa đường biển ở sài gòn ở đâu uy tín?

Trả lời: PJICO là nhà bảo hiểm chuyên nghiệp đã kinh doanh từ 1995 đến nay đã được hơn 26 năm.

⭐️ Mua Bảo hiểm hàng đường biển cần chuẩn bị gì?

Trả lời: Các chứng từ như bill, invoice, packing list, sales contract, giấy yêu cầu bảo hiểm.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *