bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện

2853 Lượt xem

bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện đền bù cho hư hỏng thiệt hại của các nhà, công trình lân cận bị ảnh hưởng bởi công trình trong quá trình thi công. Ngoài ra với nhiều công trình đang thi công bất ngờ đồ sập, cháy nổ làm hư hỏng, mất mát thiệt hại công trình, trang thiết bị, nguyên vật liệu và máy móc của công trình đều được đền bù.

Giới thiệu bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện 

Trường hợp xây dựng mới hoặc xây  dựng mở rộng bệnh viện thiếu vốn rất nhiều bệnh viện phải thế chấp chính công trình đang thi công để vay vốn của ngân hàng lấy chi phí thi công thì ngân hàng cũng yêu cầu phải mua bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện đang thi công để làm tài sản đảm bảo. Trường hợp có rủi ro xảy ra cho công trình thì sẽ nhận được tiền đền bù, bồi thường từ phía công ty bảo hiểm.

Mời tham khảo: Chi tiết bảo hiểm công trình xây dựng

bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện

Có bảo hiểm công trình xây dựng mà người thụ hưởng là chính ngân hàng thì ngân hàng không lo bị nợ xấu trong trường hợp có rui ro bất ngờ không lường trước được xảy ra tại công trình, do thiên tai làm hư hỏng công trình…

Mời tham khảo thêm: bảo hiểm công trình xây dựng tòa nhà

Cụ thể thì bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện này bồi thường cho những gì ?

Phần I. Thiệt hại vật chất

Bảo hiểm mọi tổn thất, thiệt hại vật chất bất ngờ và không lường trước được xảy ra đối với các hạng mục được kê khai tham gia bảo hiểm phát sinh trong quá trình thi công công trình được bảo hiểm gây ra bởi các rủi ro không bị loại trừ theo Quy tắc bảo hiểm xây dựng của Bảo hiểm PJICO và các điều khoản bổ sung đính kèm Hợp đồng bảo hiểm.

bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện
bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện Ung Bướu cơ sở 2

Phần II. Trách nhiệm đối với bên thứ ba

Bồi thường cho Người được bảo hiểm số tiền mà Người được bảo hiểm có trách nhiệm pháp lý phải bồi thường cho bên thứ ba do các thiệt hại phát sinh trực tiếp liên quan đến quá trình thi công xây dựng các hạng mục của công trình/dự án trong thời gian bảo hiểm.

Mời tham khảo thêm: bảo hiểm công trình xây dựng khách sạn

Các thuật ngữ “in đậm” dưới đây được sử dụng tại bất kỳ đâu trong hợp đồng này sẽ luôn được hiểu và diễn đạt như sau:

“Hợp đồng bảo hiểm” là thoả thuận giữa Người bảo hiểm và Người được bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện, theo đó Người được bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện, Người bảo hiểm có nghĩa vụ thanh toán tiên bồi thường cho Người được bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm. Hợp đồng bảo hiểm bao gồm nhưng không giới hạn ở Bản câu hỏi kiêm Giấy yêu cầu bảo hiểm, Giấy chứng nhận bảo hiểm, Quy tắc bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện của Bảo hiểm PJICO, Điều khoản sửa đổi, bổ sung và các tài liệu liên quan khác đính kèm.

bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện
bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện

“Người được bảo hiểm” là tất cả các bên có tên tại phần mục Người được bảo hiểm của Hợp đồng bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện này và các nội dung khác theo yêu cầu.

“Người bảo hiểm” là Công ty bảo hiểm petrolimex Sài Gòn, đơn vị cung cấp dịch vụ bảo hiểm và chịu trách nhiệm bồi thường tổn thất phát sinh theo Hợp đồng bảo hiểm này.

Mời tham khảo thêm: bảo hiểm công trình xây dựng trường học

“Quy tắc bảo hiểm”: là Quy tắc bảo hiểm Xây dựng ban hành theo Quyết định số 633/2013/QĐ/TSC/TGĐ ngày 19/08/2013 của Tổng Giám đốc Tổng Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex.

bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện
bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện

“Thiên tai”: là các sự kiện xảy ra do nguyên nhân từ thiên nhiên, trực tiếp và hoàn toàn không có sự can thiệp của con người, không thể dự báo trước và nếu có thể dự báo trước con người cũng không thể can thiệp để ngăn chặn được như: Động đất, núi lửa phun, sóng thần, giông bão, lốc xoáy, lũ, triều cường,

Mời tham khảo thêm: bảo hiểm công trình xây dựng nhà máy

“Tổn thất hậu quả” là tất cả các tổn thất tài chính bao gồm tiền phạt, tổn thất lợi nhuận, chi phí cơ hội, tổn thất do chậm trễ, do không thực hiện được công việc, thiệt hại mất hợp đồng.

Thủ tục cấp giấy phép hoạt động công trình y tế

bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện
bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện

– Thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động bệnh viện:

Bộ trưởng Bộ Y tế cấp, cấp lại, điều chỉnh và thu hồi giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc Bộ Y tế, bệnh viện tư nhân hoặc thuộc các bộ khác;

Giám đốc Sở Y tế cấp, cấp lại, điều chỉnh và thu hồi giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trên địa bàn, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền cấp của Bộ trưởng Bộ y tế.

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định việc cấp, cấp lại, điều chỉnh, thu hồi giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm quyền quản lý.

Mời tham khảo thêm: bảo hiểm công trình xây dựng thủy điện

– Trình tự, thủ tục cấp giấy phép hoạt động

+ Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có yêu cầu gửi hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động đối với bệnh viện tới cơ quan có thẩm quyền. theo quy định tại khoản 1 Điều 38 Thông tư 41/2011/TT-BYT và khoản 1 Điều 46 Luật khám bệnh, chữa bệnh, hồ sơ đề nghị bao gồm:

bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện
bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện

+ Đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động theo mẫu quy định tại Phụ lục 13 ban hành kèm theo Thông tư này;

+ Bản sao có chứng thực quyết định thành lập đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh của nhà nước hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân hoặc giấy chứng nhận đầu tư đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có vốn đầu tư nước ngoài;

+ Bản sao có chứng thực chứng chỉ hành nghề của tất cả người hành nghề và danh sách người đăng ký hành nghề của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;

+ Bản kê khai cơ sở vật chất, thiết bị y tế, của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;

+ Hồ sơ nhân sự của người làm việc chuyên môn y tế tại cơ sở nhưng không thuộc diện phải cấp chứng chỉ hành nghề;

+ Tài liệu chứng minh cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng điều kiện về cơ sở vật chất, thiết bị y tế, tổ chức nhân sự phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn của một trong các hình thức tổ chức quy định tại Mục 1 Chương III Thông tư này;

bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện
bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện

+ Điều lệ tổ chức và hoạt động;

+ Bản sao có chứng thực hợp đồng với công ty dịch vụ hàng không để vận chuyển người bệnh đối với cơ sở dịch vụ cấp cứu, hỗ trợ vận chuyển người bệnh ra nước ngoài;

+ Bản sao có chứng thực hợp đồng vận chuyển người bệnh đối với bệnh viện không có phương tiện vận chuyển cấp cứu;

+ Dự kiến phạm vi hoạt động chuyên môn

Bộ hồ sơ xin giấy phép xây dựng bệnh viện bao gồm có:

– Đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động.

– Đơn đề nghị cấp giấy phép xây dựng theo mẫu tại Phụ lục số 1 thông tư 15/2016/TT- BXD hướng dẫn về cấp giấy phép.

bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện
bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện

– Bản sao hoặc tệp tin chứa bản chụp chính một trong những giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất theo đúng quy định của pháp luật về đất đai.

– Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đầu tư của chủ dự án đầu tư.

– Bản sao hoặc tệp tin có chứa bản chụp chính 2 bộ bản vẽ thiết kế kỹ thuật, hoặc thiết kế bản vẽ thi công công trình xây dựng đã được phê duyệt theo đúng quy định của pháp luật về xây dựng, mỗi bộ gồm:

+ Bản vẽ tổng mặt bằng củ dự án.

+ Bản vẽ mặt bằng từng công trình trên lô đất tỷ lệ 1/100- 1/500 kèm theo sơ đồ vị trí công trình.

+ Bản vẽ các mặt đứng và mặt cắt chính của từng công trình.

+ Bản vẽ mặt bằng móng.

– Bản sao hoặc tệp tin có chứa bản chụp chính quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình. Kèm theo văn bản chấp thuận đầu tư của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, văn bản tham gia ý kiến về thiết kế cơ sở của cơ quan quản lý nhà nước về công trình xây dựng chuyên ngành theo quy định.

bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện
bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện

– Văn bản phê duyệt biện pháp thi công móng và tầng hầm.

– Bản vẽ hệ thống PCCC được đóng dấu thẩm duyệt.

– Báo cáo kết quả thẩm định và văn bản phê duyệt thiết kế kỹ thuật.

– Bản kê khai năng lực, kinh nghiệm của tổ chức thiết kế.

Giải pháp cho công trình xây dựng bệnh viện trong tương lai

Đại dịch Covid19 vừa qua đã cho chúng ta cảnh tỉnh và nhìn nhận lại về tầm quan trọng của hệ thống hạ tầng y tế nói chung và các công trình bệnh viện nói riêng. Hội KTS Việt Nam đã tổ chức Cuộc thi thiết kế ý tưởng kiến trúc cho công trình BV dã chiến, các cơ sở y tế, các bệnh viện cũng phải tổ chức lại và nhìn nhận lại hoạt động của mình. Khi khảo sát thực tế tại bệnh viện Việt – Pháp Hà Nội, theo các y tá ở đây cho biết thì việc chăm sóc bệnh nhân thực hiện được dễ dàng và hiệu quả hơn rất nhiều khi không có một lượng lớn người nhà bệnh nhân đến thăm và chăm bệnh nhân tại bệnh viện. Điều đó cho thấy cần phải xem lại và điều chỉnh các thói quen xấu mà một số người bảo thủ cho rằng đó là yếu tố văn hoá địa phương.

Vì thế, để có được hệ thống BV đáp ứng các nhu cầu thiết yếu trong một xã hội hiện đại phát triển, thiết nghĩ các nhà chức trách, các cơ quan liên ngành cần phải ngồi lại để thống nhất các tiêu chuẩn thiết kế, tránh rườm rà, thiếu khoa học và chồng chéo. Cần có các cơ sở đào tạo chuyên sâu về thể loại công trình đặc biệt và hết sức quan trọng này từ khâu lạp nhiệm vụ thiết kế đến các chỉ dẫn kỹ thuật vận hành công trình.

mua-bao-hiem-cong-trinh-xay-dung-benh-vien-o-dau
mua-bao-hiem-cong-trinh-xay-dung-benh-vien-o-dau

Ngoài ra, các KTS cần có cái nhìn khác về công trình BV, để nơi đây trở thành một nơi chăm sóc sức khoẻ thực thụ, một nơi để tĩnh dưỡng tái tạo năng lượng của con người – Rất cần phải xoá đi quan niệm về đau ốm và chết chóc vốn là một hình ảnh rất xấu đã tồn tại từ rất lâu với công trình BV ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung

Các bước để xây dựng một bệnh viện

Lên ý tưởng xây dựng một bệnh viện

Thực chất là xác định nhu cầu sử dụng. Trước hết bạn cần xác định rõ nhu cầu xây dựng của bệnh viện…..  Quy mô công trình to bao nhiêu. Tức là cần xây bao nhiêu tầng, bao nhiêu phòng tuy nhiên điều này còn phụ thuộc vào kinh phí của dự án xây dựng.

Thiết kế sơ bộ một bệnh viện

Là hồ sơ thiết kế đơn giản nhưng cô đọng nhất. Nhiệm vụ của thiết kế sơ bộ là lập được tổng mặt bằng và phương án kiến trúc cho công trình. Tổng mặt bằng và phương án kiến trúc này không những phải đáp ứng một cách tốt nhất các mong muốn và yêu cầu của chủ đầu tư. Mà còn phải được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Đi kèm với tổng mặt bằng và phương án kiến trúc, tư vấn thiết kế phải có các thuyết minh cần thiết cho các ý tưởng của mình. Tính toán các thông số kinh tế kỹ thuật cơ bản của dự án như diện tích sàn của các phần chức năng, số tầng nổi, tầng ngầm, tầng kỹ thuật v.v…

Tổng mức đầu tư xây dựng một bệnh viện

Gồm bao gồm các chi phí sau:

Chi phí trực tiếp xây dựng công trình gồm: vật tư, nhân công và máy thi công

mua-bao-hiem-cong-trinh-xay-dung-benh-vien-o-dau
mua-bao-hiem-cong-trinh-xay-dung-benh-vien-o-dau

Chi phí thiết bị gồm: các loại máy phục vụ như thang máy, máy điều hòa – thông gió, âm thanh, ánh sáng, máy phát. Các thiết bị nội thất như tủ, bàn ghế, giường, thiết bị vệ sinh, xử lý nước thải …..

Chi phí quản lý dự án: là chi phí cần thiết để tổ chức thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án. Kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng: tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát, thí nghiệm, thẩm tra, …..

Chi phí khác gồm: chi phí dự phòng cho khối lượng phát sinh và trượt giá, chi phí an toàn lao động và bảo vệ môi trường, chi phí hoàn trả hạ tầng kỹ thuật …..

Làm các thủ tục về xin phép đầu tư và xin phép xây dựng

Xây dựng nhà công trình thuộc quyền quản lý của nhà nước. Vì vậy để được phép xây dựng, bạn cần phải xin giấy phép xây dựng.

Khai mạc Diễn đàn Phát triển bền vững đô thị Việt Nam 2023

Ngày 8/11/2023, Diễn đàn Phát triển bền vững đô thị Việt Nam 2023 đã diễn ra tại Hà Nội. Tham dự Diễn đàn có Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị;

Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển; các đồng chí nguyên lãnh đạo Bộ Xây dựng; đại diện các Bộ, ngành Trung ương, các cơ quan, tổ chức trong nước và quốc tế.

Phát biểu khai mạc Diễn đàn, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị cho biết, từ năm 2008, ngày 8/11 được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Ngày Đô thị Việt Nam, trên cơ sở xem xét vai trò, ý nghĩa của đô thị đối với sự phát triển chung của quốc gia, cũng như hưởng ứng Ngày Quy hoạch đô thị thế giới và Ngày Đô thị hóa thế giới, nhằm thu hút sự quan tâm của các cấp chính quyền, tổ chức, cá nhân, cộng đồng tham gia xây dựng và phát triển đô thị.

mua-bao-hiem-cong-trinh-xay-dung-benh-vien-o-dau
mua-bao-hiem-cong-trinh-xay-dung-benh-vien-o-dau

Ngày Đô thị Việt Nam 8/11 năm nay càng có ý nghĩa hơn khi diễn ra đúng vào dịp kỷ niệm 20 năm hình thành và phát triển của Diễn đàn Đô thị Việt Nam.

Qua 20 năm, Diễn đàn đã  thúc đẩy việc chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức giữa các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức khoa học, nghề nghiệp, các tổ chức chính trị, xã hội, các tổ chức phi Chính phủ…qua đó góp phần tích cực vào việc xây dựng và thực hiện các chính sách về quản lý và phát triển đô thị, thực hiện Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo, nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý và phát triển đô thị ở Việt Nam.

Các đô thị Việt Nam bước vào năm đầu tiên triển

Diễn đàn năm nay diễn ra trong bối cảnh các đô thị Việt Nam bước vào năm đầu tiên triển khai Nghị quyết 06-NQ/TW ngày 24/1/2022 của Bộ Chính trị về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển bền vững đô thị Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Bên cạnh việc tổng kết những thành tựu đạt được của phát triển đô thị Việt Nam sau 35 năm đổi mới, Nghị quyết 06-NQ/TW cũng thẳng thắn nêu ra những bất cập trong phát triển đô thị, trở thành yêu cầu để tập trung giải quyết trong quá trình đô thị hóa thời gian tới (chất lượng đô thị hóa chưa cao, phát triển đô thị theo chiều rộng là chủ yếu, gây lãng phí về đất đai, mức độ tập trung kinh tế còn thấp;

kết cấu, chất lượng hạ tầng đô thị chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển dân số và kinh tế khu vực đô thị; khả năng tiếp cận dịch vụ công và phúc lợi xã hội của người nghèo và lao động di cư tại đô thị còn thấp và nhiều bất cập; năng lực quản lý và quản trị đô thị còn yếu, chậm được đổi mới).

Để khắc phục các tồn tại trên và nhanh chóng đưa Nghị quyết 06-NQ/TW đi vào cuộc sống, ngày 11/11/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 148/NQ-CP về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TW trên cơ sở bám sát quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp đã được Bộ Chính trị đề ra nhằm xây dựng và phát triển đô thị Việt Nam.

Theo đó, từ nay đến năm 2030 đẩy nhanh tốc độ và nâng cao chất lượng đô thị hóa, phát triển đô thị bền vững theo mạng lưới, hình thành một số đô thị, chuỗi đô thị động lực thông minh kết nối với khu vực và thế giới.

Các chính sách về quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển đô thị bền vững cơ bản được hoàn thiện.

Kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị, nhất là hạ tầng kỹ thuật khung và hạ tầng xã hội thiết yếu được xây dựng và phát triển đồng bộ, hiện đại.

mua-bao-hiem-cong-trinh-xay-dung-benh-vien-o-dau
mua-bao-hiem-cong-trinh-xay-dung-benh-vien-o-dau

Chất lượng sống tại khu vực đô thị ở mức cao, đảm bảo đáp ứng cơ bản nhu cầu về nhà ở và hạ tầng xã hội cho cư dân đô thị.

Phát triển kiến trúc đô thị hiện đại

Phát triển kiến trúc đô thị hiện đại, xanh, thông minh, giàu bản sắc…Tầm nhìn đến năm 2045 xác định: tỷ lệ đô thị hóa thuộc nhóm trung bình cao của khu vực ASEAN và châu Á.

Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị tin tưởng Diễn đàn đô thị Việt Nam 2023 là cơ hội để các chính quyền đô thị, nhà quản lý, chuyên gia, tổ chức, cộng đồng có liên quan đối thoại, chia sẻ, kết nối các tri thức, bài học, thực tiễn quan trọng để cùng có những đề xuất, định hướng, cách làm hay, nhằm hiện thực hóa những nhiệm vụ trọng tâm mà Nghị quyết 06-NQ/TW và Nghị quyết 148/NQ-CP của Chính phủ về triển khai Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TW đã đề ra cho phát triển hệ thống đô thị Việt Nam giai đoạn mới.

Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị đề nghị một số định hướng hợp tác thúc đẩy phát triển đô thị Việt Nam: chính quyền đô thị tại địa phương tăng cường quan tâm, phát huy tính chủ động, bố trí nguồn nhân lực và vật lực cho sự nghiệp phát triển đô thị, tập trung đầu tư nâng cấp, cải thiện chất lượng đô thị song song với quá trình đô thị hóa, phát huy nội lực và động lực đô thị của địa phương để đáp ứng với nhu cầu tăng trưởng và sự phát triển kinh tế xã hội;

Cán bộ thực hiện công tác quản lý phát triển đô thị chủ động nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao năng lực hợp tác và phối hợp trong quá trình thực hiện các công tác quản lý phát triển đô thị, đặc biệt là các chương trình, đề án phát triển đô thị trọng điểm;

Các tổ chức, cộng đồng dân cư tiếp tục nâng cao nhận thức về vai trò, trách nhiệm cộng đồng đối với sự phát triển đô thị, chủ động có những đề xuất, tham vấn, đóng góp với các cơ quan có liên quan tại địa phương và Trung ương.

mua-bao-hiem-cong-trinh-xay-dung-benh-vien-o-dau
mua-bao-hiem-cong-trinh-xay-dung-benh-vien-o-dau

Trong quá trình này, Bộ Xây dựng mong muốn tiếp tục nhận được sự phối hợp chặt chẽ của các Bộ, ngành Trung ương trong việc hoàn thiện thể chế có liên quan đến phát triển đô thị và hỗ trợ các địa phương trong quá trình thực hiện các Chương trình hành động phát triển đô thị.

Tham dự Diễn đàn, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Đức Hiển nêu lên những kết quả tích cực cũng như một số tồn tại, hạn chế trong xây dựng và ban hành Chương trình/Kế hoạch hành động triển khai Nghị quyết số 06-NQ/TW ở các địa phương, đồng thời đề nghị các chuyên gia, đại biểu tham dự Diễn đàn tập trung trao đổi, thảo luận và làm rõ một số nội dung như: tiếp tục đổi mới tư duy thống nhất nhận thức về đô thị hóa và phát triển đô thị bền vững theo tinh thần của Nghị quyết số 06-NQ/TW. đặc biệt lưu ý về yêu cầu xây dựng đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu nêu trong Nghị quyết;

Đẩy nhanh hoàn thiện đồng bộ thể chế, chính sách tạo thuận lợi cho quá trình đô thị hoá, công tác quy hoạch, xây dựng, quản lý và phát triển đô thị bền vững; kiên quyết xóa bỏ mọi rào cản, vướng mắc để giải phóng các nguồn lực, nhất là từ đất đai cho phát triển đô thị và kinh tế khu vực đô thị, tạo mọi điều kiện và khuyến khích các khu vực kinh tế, nhất là kinh tế tư nhân tham gia đầu tư phát triển đô thị; nâng cao năng lực cạnh tranh, tăng mật độ kinh tế và tính liên kết vùng, liên kết giữa các đô thị, liên kết giữa đô thị và nông thôn trong phát triển kinh tế đô thị; đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế của các đô thị thông qua phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao gắn với thúc đẩy ứng dụng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo.

Theo tinh thần của Nghị quyết số 06-NQ/TW, đồng chí Nguyễn Đức Hiển đề nghị các đảng đoàn, ban cán sự đảng, các Tỉnh ủy, Thành ủy liên quan cần sớm chỉ đạo tổng kết việc thực hiện thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và các cơ chế chính sách riêng, có tính đặc thù đối với một số địa phương để làm căn cứ sớm hoàn thiện thể chế về chính quyền đô thị; tiếp tục hoàn thiện chức năng quản lý nhà nước về đô thị từ Trung ương đến các cấp chính quyền địa phương.

mua-bao-hiem-cong-trinh-xay-dung-benh-vien-o-dau
mua-bao-hiem-cong-trinh-xay-dung-benh-vien-o-dau

Bên cạnh đó, Chính phủ và các Bộ, ngành, địa phương cần quan tâm bố trí nguồn vốn ngân sách nhà nước tương xứng để bảo đảm thực hiện các mục tiêu của chính sách an sinh nhà ở theo yêu cầu nêu tại Nghị quyết.

Phát biểu tại Diễn đàn, Cục trưởng Cục Phát triển đô thị (Bộ Xây dựng) Trần Quốc Thái cho biết, nhằm cụ thể hóa các quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đã nêu trong Nghị quyết 06-NQ/TW của Bộ Chính trị, Cục Phát triển đô thị đã nghiên cứu, đề xuất, tham mưu lãnh đạo Bộ Xây dựng 5 Chính sách trong quản lý phát triển bền vững đô thị Việt Nam về phân loại, quản lý phát triển hệ thống đô thị bền vững, đồng bộ về mạng lưới và phù hợp vùng miền; về quản lý phát triển mới, cải tạo chỉnh trang và tái phát triển đô thị hiện đại, xanh, thông minh, hướng tới phát triển bền vững; về quản lý phát triển hệ thống hạ tầng đô thị đồng bộ, liên kết, thích ứng với biến đổi khí hậu; về quản lý phát triển không gian ngầm đô thị; về tăng cường phân cấp, phân quyền và nâng cao năng lực quản lý phát triển đô thị.

mua-bao-hiem-cong-trinh-xay-dung-benh-vien-o-dau
mua-bao-hiem-cong-trinh-xay-dung-benh-vien-o-dau

Theo Cục trưởng Trần Quốc Thái, Bộ Xây dựng đang đẩy mạnh đổi mới, hiện đại hóa, thiết lập nền tảng để chuyển đổi sang mô hình quản lý phát triển đô thị dựa trên kết quả, nâng cao hiệu quả quản lý phát triển đô thị, quy định chuẩn hóa năng lực nghiệp vụ quản lý phát triển đô thị gắn với tăng cường phân cấp, phân quyền, đề cao trách nhiệm chính quyền địa phương và vai trò của cộng đồng trong quản lý phát triển đô thị.

Tư vấn thêm bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện

CÔNG TY BẢO HIỂM PETROLIMEX SÀI GÒN

⭐️ Bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện giá bao nhiêu ?

Trả lời: Giá tùy thuộc vào giá trị của công trình.

⭐️ Mua bảo hiểm công trình xây dựng bệnh viện ở đâu ?

Trả lời: Liên hệ chi nhánh bảo hiểm PJICO hoặc hotline 0932377138.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *